30/5/21 Câu hỏi: Hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ Hàm số y=f(1−x)+x22−x nghịch biến trên khoảng A. (1;3). B. (−3;1). C. (−2;0). D. (−1;32). Lời giải Ta có y=f(1−x)+x32−x⇒y′=−f′(1−x)+x−1. Đặt t=1−x. Khi đó ta có y′=−f′(t)−t=0⇔f′(t)=−t Vẽ đồ thị hàm số y=−t và y=f′(t) trên cùng mặt phẳng tọa đọ ta thấy: f′(t)=−t⇔t=−3,t=1,t=3. Bảng xét dấu Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng [−3<t<1t>3⇔[−3<1−x<11−x>3⇔[0<x<4x<−2. Ta thấy (1;3)⊂(0;4). Chọn A. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ Hàm số y=f(1−x)+x22−x nghịch biến trên khoảng A. (1;3). B. (−3;1). C. (−2;0). D. (−1;32). Lời giải Ta có y=f(1−x)+x32−x⇒y′=−f′(1−x)+x−1. Đặt t=1−x. Khi đó ta có y′=−f′(t)−t=0⇔f′(t)=−t Vẽ đồ thị hàm số y=−t và y=f′(t) trên cùng mặt phẳng tọa đọ ta thấy: f′(t)=−t⇔t=−3,t=1,t=3. Bảng xét dấu Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng [−3<t<1t>3⇔[−3<1−x<11−x>3⇔[0<x<4x<−2. Ta thấy (1;3)⊂(0;4). Chọn A. Đáp án A.