Câu hỏi: Hai loài thực vật A và B có họ hàng gần gũi với nhau, đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 16. Trong tự nhiên, hai loài này đã lai với nhau và cho ra con lai. Tuy nhiên hầu hết con lai được tạo ra đều bất thụ và có một số cây lai hữu thụ do ngẫu nhiên bị đột biến làm tăng gấp bốn lần bộ NST của con lai. Từ những cây hữu thụ này sau một thời gian đã hình thành nên loài mới C. Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. Nếu quần thể con lai bất thụ có khả năng sinh sản vô tính thì có thể hình thành nên loài mới.
B. Số lượng NST trong con lai bất thụ là 32 NST.
C. Loài C cách ly sinh sản với loài A và B.
D. Số lượng NST trong tế bào của loài C là 64 NST.
A. Nếu quần thể con lai bất thụ có khả năng sinh sản vô tính thì có thể hình thành nên loài mới.
B. Số lượng NST trong con lai bất thụ là 32 NST.
C. Loài C cách ly sinh sản với loài A và B.
D. Số lượng NST trong tế bào của loài C là 64 NST.
+ A đúng. Nếu quần thể con lai bất thụ có khả năng sinh sản vô tính thì nếu có cách ly sinh sản thì có thể hình thành nên loài mới.
+ B sai. Số lượng NST trong 1 tế bào của con lai bất thụ mới đúng, số lượng NST trong tế bào của con lai bất thụ phải là 16 NST (8NST từ A và 8 NST từ B).
+ C đúng. Điều kiện để hình thành loài mới là cách ly sinh sản → Loài C cách ly sinh sản với loài A và B.
+ D đúng. Loài C có bộ nhiễm sắc thể
+ B sai. Số lượng NST trong 1 tế bào của con lai bất thụ mới đúng, số lượng NST trong tế bào của con lai bất thụ phải là 16 NST (8NST từ A và 8 NST từ B).
+ C đúng. Điều kiện để hình thành loài mới là cách ly sinh sản → Loài C cách ly sinh sản với loài A và B.
+ D đúng. Loài C có bộ nhiễm sắc thể
Đáp án B.