Câu hỏi: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục $Ox$ quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 dao động với biên độ 6 cm và lệch pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên dưới là đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là
A. $\dfrac{5\pi }{3}$
B. $\dfrac{40\pi }{3}$
C. $\dfrac{10\pi }{3}$
D. $\dfrac{20\pi }{3}$
A. $\dfrac{5\pi }{3}$
B. $\dfrac{40\pi }{3}$
C. $\dfrac{10\pi }{3}$
D. $\dfrac{20\pi }{3}$
Từ đồ thị, ta có ${{d}_{\max }}=10cm\to {{A}_{2}}=\sqrt{d_{\max }^{2}-A_{1}^{2}}=\sqrt{{{10}^{2}}-{{6}^{2}}}=8cm$.
Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0 (nửa chu kì dao động) là $\Delta t=\dfrac{T}{2}=1,2\text{s}\to T=2,4\text{s}\to \omega =\dfrac{5\pi }{6}ra\text{d/s}$.
Tốc độ cực đại của dao động thứ hai ${{v}_{2}}=\omega {{A}_{2}}=\dfrac{20\pi }{3}cm\text{/s}$.
Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0 (nửa chu kì dao động) là $\Delta t=\dfrac{T}{2}=1,2\text{s}\to T=2,4\text{s}\to \omega =\dfrac{5\pi }{6}ra\text{d/s}$.
Tốc độ cực đại của dao động thứ hai ${{v}_{2}}=\omega {{A}_{2}}=\dfrac{20\pi }{3}cm\text{/s}$.
Đáp án D.