Câu hỏi: Hai bạn Nam và Hải đang chơi trò chơi tìm đồ vật bị giấu (đồ vật sử dụng trong trò chơi là một viên bi thủy tinh). Hải đã nghĩ ra một cách giấu viên bi dưới đáy bồn tắm và thả một bản gỗ mỏng hình tròn đồng chất có bán kính R ngay phía trên mặt nước như hình vẽ.
Mặt nước yên lặng và mức nước trong bồn là $h=0,6\text{ m}$. Cho chiết suất của nước là $n=\dfrac{4}{3}$. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bồn tắm không nhìn thấy viên bi bằng
A. 0,68 m
B. 0,8 m
C. 0,45 m
D. 0,53 m
Để người ngoài bồn tắm không quan sát thấy viên bi thì tia sáng từ viên bi đến rìa của bản gỗ bị phản xạ toàn phần không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí
Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí là $\sin {{i}_{gh}}=\dfrac{{{n}_{2}}}{{{n}_{1}}}=\dfrac{3}{4}$
Từ hình vẽ ta có $\tan {{i}_{gh}}=\dfrac{{{R}_{\min }}}{h}\Rightarrow {{R}_{\min }}=h.\tan {{i}_{gh}}=0,68m$
Mặt nước yên lặng và mức nước trong bồn là $h=0,6\text{ m}$. Cho chiết suất của nước là $n=\dfrac{4}{3}$. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bồn tắm không nhìn thấy viên bi bằng
A. 0,68 m
B. 0,8 m
C. 0,45 m
D. 0,53 m
Để người ngoài bồn tắm không quan sát thấy viên bi thì tia sáng từ viên bi đến rìa của bản gỗ bị phản xạ toàn phần không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí
Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí là $\sin {{i}_{gh}}=\dfrac{{{n}_{2}}}{{{n}_{1}}}=\dfrac{3}{4}$
Từ hình vẽ ta có $\tan {{i}_{gh}}=\dfrac{{{R}_{\min }}}{h}\Rightarrow {{R}_{\min }}=h.\tan {{i}_{gh}}=0,68m$
Đáp án A.