Giải chi tiết ĐỀ THI THỬ THPT BAMABEL LẦN 3 MÔN VẬT LÝ 2015

  • Thread starter Thread starter GS.Xoăn
  • Ngày gửi Ngày gửi
Câu 38: Ta có ngay $\lambda=12 cm$
Điểm N dao động với biên độ $A_{N}=2a \left|\sin \dfrac{2\pi d}{\lambda} \right|$
Điểm P dao động với biên độ $A_{P}=2a \left| \sin \dfrac{2\pi .2d}{\lambda} \right|$
Theo đề bài: $A_{N}=\sqrt{3} A_P$
Thử các đáp án thấy không có cái nào thỏa mãn
Câu này hình như loại D.
 
Câu 38: Ta có ngay $\lambda=12 cm$
Điểm N dao động với biên độ $A_{N}=2a \left|\sin \dfrac{2\pi d}{\lambda} \right|$
Điểm P dao động với biên độ $A_{P}=2a \left| \sin \dfrac{2\pi .2d}{\lambda} \right|$
Theo đề bài: $A_{N}=\sqrt{3} A_P$
Thử các đáp án thấy không có cái nào thỏa mãn
Cái này chỉ đúng với $d$ là khoảng cách gần nhất thôi nhé GS.Xoăn :D
 
Câu 46:
Từ đề bài ta suy ra: $ 10 cm < \lambda < 15 cm$
123.PNG

Xét thấy khi sóng truyền được thêm 1 đoạn bằng nhau và bằng 10 cm thì các điểm A, B, C lần lượt lên vị trí cao nhất. Nên ta suy ra B là trung điểm của AC
Khi sóng truyền được 20 cm, nếu A, B, C nằm cùng một phía nguồn O thì điểm chắc chắn rằng điểm C chưa dao động. Để thỏa mãn đề bài thì điểm B cũng chưa dao động
Khi sóng truyền được 30 cm thì điểm B lên vị trí cao nhất và điểm C vẫn chưa dao động, điểm A trở về vị trí cân bằng
Khi sóng truyền được 40 cm thì C lên vị trí cao nhất nhưng điểm A lịa xuống vị trí thấp nhất nên chưa thỏa mãn yêu cầu đề bài
Vậy 3 điểm A, B, C đã dao động và điểm A dao động sớm pha hơn nguồn
Khi đó ta có hình vẽ như trên.

Khi sóng truyền được 20 cm thì điểm $A$ ở vị trí $A_1$ như hình vẽ, còn các điểm $B_1,C_1$ nằm bất kỳ ở M, N, P, Q nhưng vì sau các thời điểm khác các điểm B, C lần lượt lên vị trí cao nhất trong những khoảng thời gian bằng nhau và điểm B dao động sớm pha hơn C nên ta suy ra $B_1$ ở M $C_1$ ở N hoặc $B_1$ ở P và $C_1$ ở Q

Nhưng với điều kiện bó hẹp của $f$ ta suy ra $B_1$ và $C_1$ ở N
Khi sóng truyền thêm 30 cm thì điểm B quét được góc $\alpha$ để lên vị trí cao nhất khi đó các điểm A, C cũng quét góc $\alpha$: điểm $A$ đến vị trí Q điểm $C$ đến vị trí điểm M

Khi sóng truyền được 40 cm thì điểm C lên vị trí cao nhất điểm $A$ đến vị trí N, điểm M đến vị trí Q

KHi đó ta dễ suy ra các cung MON, $A_1OM$, $QOA_1$ bằng nhau và bằng $60^0$
Vậy $\Delta \varphi_{AB}= \Delta \varphi_{BC}=360-60=300^0$
Khi đó suy ra $AB=BC=\dfrac{5\lambda}{6}=10 cm \Rightarrow \lambda=12 cm$
Chọn B.
PS: Nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
 
Câu 46: Xin mở ra một hướng tiếp cận:
Lời giải

Dễ thấy, các thời điểm đang xét của A, B, C thì chúng đều lên đỉnh lần đầu. Mà khi sóng chưa truyền tới các điểm thì chúng đều ở vị trí li độ $x=0$. Do đó, tại các trang thái, lần lượt ta có:
  • $OA+\dfrac{\lambda }{4}=20\left(cm\right)$
  • $OB+\dfrac{\lambda }{4}=30\left(cm\right)$
  • $OC+\dfrac{\lambda }{4}=40\left(cm\right)$
Do đó, có được B là trung điểm AC. *Chỗ này cũng không quan trọng*
Nhận xét: Khi B lên đỉnh (có li độ đạt cực đại)thì sóng chưa truyền tới C. Tức là khi đó, li độ của A; C0
Do đó:

$AB=BC=10=\dfrac{k\lambda }{4}\left(10< \lambda < 15\right)\Rightarrow k=3;\lambda \approx \dfrac{40}{3}$
Vậy đáp án gần nhất là C.
 
Last edited:
Câu 46:
Từ đề bài ta suy ra: $ 10 cm < \lambda < 15 cm$
123.PNG
Xét thấy khi sóng truyền được thêm 1 đoạn bằng nhau và bằng 10 cm thì các điểm A, B, C lần lượt lên vị trí cao nhất. Nên ta suy ra B là trung điểm của AC
Khi sóng truyền được 20 cm, nếu A, B, C nằm cùng một phía nguồn O thì điểm chắc chắn rằng điểm C chưa dao động. Để thỏa mãn đề bài thì điểm B cũng chưa dao động
Khi sóng truyền được 30 cm thì điểm B lên vị trí cao nhất và điểm C vẫn chưa dao động, điểm A trở về vị trí cân bằng
Khi sóng truyền được 40 cm thì C lên vị trí cao nhất nhưng điểm A lịa xuống vị trí thấp nhất nên chưa thỏa mãn yêu cầu đề bài
Vậy 3 điểm A, B, C đã dao động và điểm A dao động sớm pha hơn nguồn
Khi đó ta có hình vẽ như trên.

Khi sóng truyền được 20 cm thì điểm $A$ ở vị trí $A_1$ như hình vẽ, còn các điểm $B_1,C_1$ nằm bất kỳ ở M, N, P, Q nhưng vì sau các thời điểm khác các điểm B, C lần lượt lên vị trí cao nhất trong những khoảng thời gian bằng nhau và điểm B dao động sớm pha hơn C nên ta suy ra $B_1$ ở M $C_1$ ở N hoặc $B_1$ ở P và $C_1$ ở Q

Nhưng với điều kiện bó hẹp của $f$ ta suy ra $B_1$ và $C_1$ ở N
Khi sóng truyền thêm 30 cm thì điểm B quét được góc $\alpha$ để lên vị trí cao nhất khi đó các điểm A, C cũng quét góc $\alpha$: điểm $A$ đến vị trí Q điểm $C$ đến vị trí điểm M

Khi sóng truyền được 40 cm thì điểm C lên vị trí cao nhất điểm $A$ đến vị trí N, điểm M đến vị trí Q

KHi đó ta dễ suy ra các cung MON, $A_1OM$, $QOA_1$ bằng nhau và bằng $60^0$
Vậy $\Delta \varphi_{AB}= \Delta \varphi_{BC}=360-60=300^0$
Khi đó suy ra $AB=BC=\dfrac{5\lambda}{6}=10 cm \Rightarrow \lambda=12 cm$
Chọn B.
PS: Nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
Câu 46: Xin mở ra một hướng tiếp cận:
Lời giải

Dễ thấy, các thời điểm đang xét của A, B, C thì chúng đều lên đỉnh lần đầu. Mà khi sóng chưa truyền tới các điểm thì chúng đều ở vị trí li độ $x=0$. Do đó, tại các trang thái, lần lượt ta có:
  • $OA+\dfrac{\lambda }{4}=20\left(cm\right)$
  • $OB+\dfrac{\lambda }{4}=30\left(cm\right)$
  • $OC+\dfrac{\lambda }{4}=40\left(cm\right)$
Do đó, có được B là trung điểm AC. *Chỗ này cũng không quan trọng*
Nhận xét: Khi B lên đỉnh (có li độ đạt cực đại)thì sóng chưa truyền tới C. Tức là khi đó, li độ của A; C0
Do đó:

$AB=BC=10=\dfrac{k\lambda }{4}\left(10< \lambda < 15\right)\Rightarrow k=3;\lambda \approx \dfrac{40}{3}$
Vậy đáp án gần nhất là C.
Sao hai đứa lại ra 2 đáp án khác nhau zợ
 

Quảng cáo

Back
Top