Giá trị $\cos {\phi}_{1},\cos {\phi}_{2}$ lần lượt là

inconsolable

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp tụ C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện, giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của mạch khi biến trở có giá trị $R_1$ lần lượt là $U_{C_1},U_{R_1} ,\cos{\phi}_{1}$;khi biến trở có giá trị $R_2$ thì các giá trị tương ứng trên là $U_{C_2},U_{R_2} ,\cos{\phi}_{2}$. Biết $U_{C_1}=3U_{C_2};U_{R_2}=\sqrt{3}U_{R_1}$. Giá trị $\cos{\phi}_{1},\cos{\phi}_{2}$ lần lượt là:
A. $\sqrt{\dfrac{2}{13}};\sqrt{\dfrac{6}{13}}$
B. $\dfrac{2}{\sqrt{13}};2\sqrt{\dfrac{3}{13}}$
C. $\sqrt{\dfrac{3}{13}};\dfrac{3}{\sqrt{13}}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{13}};\sqrt{\dfrac{3}{13}}$
 
Last edited:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp tụ C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện, giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của mạch khi biến trở có giá trị $R_1$ lần lượt là $U_{C_1},U_{R_1} ,\cos {\phi}_{1}$;khi biến trở có giá trị $R_2$ thì các giá trị tương ứng trên là $U_{C_2},U_{R_2} ,\cos {\phi}_{2}$. Biết $U_{C_1}=3U_{C_2};U_{R_2}=\sqrt{3}U_{R_1}$. Giá trị $\cos {\phi}_{1},\cos {\phi}_{2}$ lần lượt là:
A. $\sqrt{\dfrac{2}{13}};\sqrt{\dfrac{6}{13}}$
B. $\dfrac{2}{\sqrt{13}};2\sqrt{\dfrac{3}{13}}$
C. $\sqrt{\dfrac{3}{13}};\dfrac{3}{\sqrt{13}}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{13}};\sqrt{\dfrac{3}{13}}$
Lời giải

$$\begin{cases} U^{2}=U_{C_{1}}^{2}+U_{R_{1}}^{2} \\ U^{2}=U_{R_{2}}^{2}+U_{C_{2}}^{2} \\ U_{C_{1}}=3U_{C_{2}} \\ U_{R_{2}}=\sqrt{3}U_{R_{1}}\end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \dfrac{9}{4}U_{R_{1}}^{2}=U_{C_{1}}^{2} \\ 4U_{C_{2}}^{2}=U_{R_{1}}^{2}\end{cases}$$
Như vậy $$ \begin{cases} \cos \varphi _{1}=\dfrac{U_{R_{1}}}{\sqrt{U_{R_{1}}^{2}+U_{C_{1}}^{2}}}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\ \cos \varphi _{2}=\dfrac{U_{R_{2}}}{\sqrt{U_{R_{2}}^{2}+U_{C_{2}}^{2}}}=\dfrac{2\sqrt{39}}{13} \end{cases}$$


B.
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top