Câu hỏi: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình dưới đây, loài A là sinh vật sản xuất.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
+ I đúng: loài K là sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi A → C → K; loài K là sinh vật tiêu thụ bậc 3 trong chuỗi A → B → H → K.
+ II Sai: Loài M, H và G cùng bậc dinh dưỡng (bậc 3).
+ III đúng: Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích, ví dụ chuỗi A → B→ H→ K.
+ IV sai: hai loài càng trùng nhau về mặt dinh dưỡng thì cạnh tranh càng gay gắt.
Loài H, G chỉ sử dụng loài B làm thức ăn.
Loài K sử dụng cả loài B và loài C làm thức ăn.
Chính vì thế nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G là tương đương với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K.
+ II Sai: Loài M, H và G cùng bậc dinh dưỡng (bậc 3).
+ III đúng: Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích, ví dụ chuỗi A → B→ H→ K.
+ IV sai: hai loài càng trùng nhau về mặt dinh dưỡng thì cạnh tranh càng gay gắt.
Loài H, G chỉ sử dụng loài B làm thức ăn.
Loài K sử dụng cả loài B và loài C làm thức ăn.
Chính vì thế nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G là tương đương với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K.
Đáp án B.