Câu hỏi: Đồ thị M và đồ thị N ở hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của thỏ và số lượng cá thể của mèo rừng sống ở rừng phía Bắc Cannada và Alaska.
Phân tích hình này, có các phát biểu sau:
I. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng.
II. Năm 1865, kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể mèo rừng đều đạt cực đại.
III. Biến động số lượng cá thể của 2 quần thể này đều là biến động theo chu kì.
IV. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ luôn tỉ lệ nghịch với sự tăng trưởng của quần thể mèo rừng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Phân tích hình này, có các phát biểu sau:
I. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng.
II. Năm 1865, kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể mèo rừng đều đạt cực đại.
III. Biến động số lượng cá thể của 2 quần thể này đều là biến động theo chu kì.
IV. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ luôn tỉ lệ nghịch với sự tăng trưởng của quần thể mèo rừng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Có 2 ý I, III đúng.
I đúng. Biến động về số lượng cá thể quần thể thỏ thường diễn ra trước biến động số lượng các thể của mèo.
II sai. Kích thước quần thể mèo rừng trong khoảng năm 1980-1985 tăng cao hơn năm 1865.
III đúng. Biến động của 2 quần thể này là biến động theo chu kì nhiều năm.
IV sai. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ kéo theo sự tăng trưởng của quần thể mèo (thường là tỷ lệ thuận)
I đúng. Biến động về số lượng cá thể quần thể thỏ thường diễn ra trước biến động số lượng các thể của mèo.
II sai. Kích thước quần thể mèo rừng trong khoảng năm 1980-1985 tăng cao hơn năm 1865.
III đúng. Biến động của 2 quần thể này là biến động theo chu kì nhiều năm.
IV sai. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ kéo theo sự tăng trưởng của quần thể mèo (thường là tỷ lệ thuận)
Đáp án A.