Điện trở có giá trị nào?

vũ trung

New Member
Bài toán
Đoạn mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc w( mạch có tính cảm kháng) và cho w biến đổi thì ta chọn được 1 giá trị của w làm cho cường độ hiệu dụng có giá trị lớn nhất là $I_m$ và 2 trị số $w_1$ và $w_2$ với $w_1$ + $w_2$ = 200pi thì I =
$\dfrac{I_m}{\sqrt{2}}$ , cho $L=\dfrac{0,75}{\pi }\left(H\right)$. Điện trở có giá trị nào?
 
Last edited:
Bài toán
Đoạn mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc w( mạch có tính cảm kháng) và cho w biến đổi thì ta chọn được 1 giá trị của w làm cho cường độ hiệu dụng có giá trị lớn nhất là $I_m$ và 2 trị số $w_1$ và $w_2$ với $w_1$ + $w_2$ = 200pi thì I =
$\dfrac{I_m}{\sqrt{I}}$ , cho $L=\dfrac{0,75}{\pi }\left(H\right)$. Điện trở có giá trị nào?
Có vẻ như $I$ và $\dfrac{I_m}{\sqrt{I}}$ không cùng đơn vị (! )
 
Bài toán
Đoạn mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc w( mạch có tính cảm kháng) và cho w biến đổi thì ta chọn được 1 giá trị của w làm cho cường độ hiệu dụng có giá trị lớn nhất là $I_m$ và 2 trị số $w_1$ và $w_2$ với $w_1$ + $w_2$ = 200pi thì I =
$\dfrac{I_m}{\sqrt{I}}$ , cho $L=\dfrac{0,75}{\pi }\left(H\right)$. Điện trở có giá trị nào?
Bạn xem lại có phải $\omega _1 -\omega _2=200 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) $ và $I=\dfrac{I_m }{\sqrt{2}} $ không? :Doubt:
 

Quảng cáo

Back
Top