C biến thiên Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch $i_1=I_0\cos \left(100 \pi t+ \dfrac{\pi }{4}\right)$ (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch $i_2=I_0\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{12}\right)$ (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. $u=U_0\cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{12}\right)$ (V).
B. $u=U_0\cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{6}\right)$ (V).
C. $u=U_0\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{12}\right)$ (V).
D. $u=U_0\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)$ (V).
 
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1=I0cos(100πt+π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch i2=I0cos(100πt-π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
CÁi này thì ta chứng minh được ZC=2ZL
ĐÁP ÁN C
T cũng làm $Z_C=2Z_L$. Nhưng ra D.
$\tan \Delta\varphi_1=-\dfrac{Z_L}{R} ; \tan \Delta\varphi_2=\dfrac{Z_L}{R}
\Rightarrow \Delta\varphi_1=-\Delta\varphi_2$ hay góc của u phân giác góc giữa $i_1$ và $i_2 \Rightarrow \dfrac{\pi }{6}$
 
Last edited:
Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch $i_1=I_0\cos \left(100 \pi t+ \dfrac{\pi }{4}\right)$ (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch $i_2=I_0\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{12}\right)$ (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. $u=U_0\cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{12}\right)$ (V).
B. $u=U_0\cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{6}\right)$ (V).
C. $u=U_0\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{12}\right)$ (V).
D. $u=U_0\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)$ (V).
Đã thảo luận tại:
http://vatliphothong.vn/t/6920/#post-31821
 

Quảng cáo

Back
Top