Câu hỏi: Đặt vào hai đầu đoạn mạch $RLC$ không phân nhánh một điện áp xoay chiều $u={{U}_{0}}\cos \omega t\left( V \right)$. Ký hiệu ${{U}_{R}},{{U}_{L}},{{U}_{C}}$ tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu ${{U}_{R}}\sqrt{3}=0,5{{U}_{L}}={{U}_{C}}$ thì dòng điện qua đoạn mạch:
A. trễ pha ${\pi }/{2} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha ${\pi }/{4} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha ${\pi }/{3} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha ${\pi }/{4} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. trễ pha ${\pi }/{2} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha ${\pi }/{4} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha ${\pi }/{3} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha ${\pi }/{4} $ so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Ta có: $tan\varphi =\dfrac{{{U}_{L}}-{{\mathsf{U}}_{C}}}{{{U}_{R}}}=\dfrac{2\sqrt{3}{{U}_{R}}-{{U}_{R}}\sqrt{3}}{{{U}_{R}}}=\sqrt{3}\Rightarrow {{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}=\varphi =\dfrac{\pi }{3}.$
Do đó dòng điện trễ pha góc $\dfrac{\pi }{3}$ so với điện áp hai đầu mạch.
Do đó dòng điện trễ pha góc $\dfrac{\pi }{3}$ so với điện áp hai đầu mạch.
Đáp án C.