Câu hỏi: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là ${{i}_{1}}={{I}_{0}}\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right) (A).$ Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ${{i}_{2}}={{I}_{0}}\left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{12} \right) (A).$ Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{12} \right) (V).$
B. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{6} \right) (V).$
C. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{12} \right) (V).$
D. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{6} \right) (V).$
Vì dòng điện khi có tụ và không có tụ có giá trị cực đại bằng nhau nên:
${{Z}_{1}}={{Z}_{2}}\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}-{{Z}_{L}}\Rightarrow {{Z}_{C}}=2{{Z}_{L}}$
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau $\dfrac{\pi }{3}$ nên góc tạo bởi dòng điện với điện áp trong hai trường hợp là $\dfrac{\pi }{6}$
Khi mạch chỉ chứ RL thì dòng điện chậm pha hơn điện áp $\dfrac{\pi }{6}$
Pha ban đầu của điện áp là $-\dfrac{\pi }{12}+\dfrac{\pi }{6}=\dfrac{\pi }{12}$
Vậy điện áp hai đầu đoạn mạch: $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{12} \right)$ V.
A. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{12} \right) (V).$
B. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{6} \right) (V).$
C. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{12} \right) (V).$
D. $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{6} \right) (V).$
Vì dòng điện khi có tụ và không có tụ có giá trị cực đại bằng nhau nên:
${{Z}_{1}}={{Z}_{2}}\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}-{{Z}_{L}}\Rightarrow {{Z}_{C}}=2{{Z}_{L}}$
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau $\dfrac{\pi }{3}$ nên góc tạo bởi dòng điện với điện áp trong hai trường hợp là $\dfrac{\pi }{6}$
Khi mạch chỉ chứ RL thì dòng điện chậm pha hơn điện áp $\dfrac{\pi }{6}$
Pha ban đầu của điện áp là $-\dfrac{\pi }{12}+\dfrac{\pi }{6}=\dfrac{\pi }{12}$
Vậy điện áp hai đầu đoạn mạch: $u=60\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{12} \right)$ V.
Đáp án C.