C biến thiên Cường độ dòng điện khi đó có biểu thức là:

inconsolable

Active Member
Bài toán
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều U không đổi. F không đổi, Khi $C=C_1$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện khi đó là $i_1=2\sqrt{6}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)}A$. Khi $C=C_2$ thì điện áp giữa 2 bản tụ đạt max. Cường độ dòng điện khi đó có biểu thức là:
A. $i_2=2\sqrt{2}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)}A$
B. $i_2=2\sqrt{2}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)}A$
C. $i_2=2\sqrt{3}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)}A$
D. $i_2=2\sqrt{3}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)}A$
 
Bài toán
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều U không đổi. F không đổi, Khi $C=C_1$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện khi đó là $i_1=2\sqrt{6}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)}A$. Khi $C=C_2$ thì điện áp giữa 2 bản tụ đạt max. Cường độ dòng điện khi đó có biểu thức là:
A. $i_2=2\sqrt{2}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)}A$
B. $i_2=2\sqrt{2}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)}A$
C. $i_2=2\sqrt{3}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)}A$
D. $i_2=2\sqrt{3}\cos{\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)}A$
Lời giải :

994972_1419196191646655_306524433_n.jpg


$C=C_1$ :
$$\alpha_1=30^o$$
$C=C_2$ :
$$\alpha_2=90^o-30^o=60^o$$
$$\Rightarrow \Delta \varphi_{U1}=\dfrac{\pi}{6},\Delta \varphi_2=\dfrac{\pi}{3}$$
$\Rightarrow \varphi_{I2}= \dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5 \pi}{12}$
Mặt khác :
$$Z_1 \cos \dfrac{\pi}{6}=Z_2 \cos \dfrac{\pi}{3}$$
$$\Rightarrow \dfrac{Z_2}{Z_1}=\dfrac{I_1}{I_2}=\sqrt{3}$$
$$\Rightarrow I_2= \dfrac{2\sqrt{6}}{\sqrt{3}}=2\sqrt{2}$$
Đáp án A.
 
Lời giải :

994972_1419196191646655_306524433_n.jpg


$C=C_1$ :
$$ \alpha_1=30^o $$
$C=C_2$ :
$$ \alpha_2=90^o-30^o=60^o $$
$$ \Rightarrow \Delta \varphi_{U1}=\dfrac{\pi}{6},\Delta \varphi_2=\dfrac{\pi}{3} $$
$\Rightarrow \varphi_{I2}= \dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5 \pi}{12}$
Mặt khác :
$$ Z_1 \cos \dfrac{\pi}{6}=Z_2 \cos \dfrac{\pi}{3} $$
$$ \Rightarrow \dfrac{Z_2}{Z_1}=\dfrac{I_1}{I_2}=\sqrt{3} $$
$$ \Rightarrow I_2= \dfrac{2\sqrt{6}}{\sqrt{3}}=2\sqrt{2} $$
Đáp án A.
Tại sao $\alpha _1= 30^{o}$ vậy ạ
 

Quảng cáo

Back
Top