Con lắc lò xo-điện trường.

kiemro721119

Đỗ Kiêm Tùng
Super Moderator
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10\muC$ và lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường là:
A. $10^5$ V/m
B. $2.10^5$ V/m
C. $8.10^4$ V/m
D. $4.10^5$ V/m
Mới nè. Chép sai đáp án =))
 
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10 \mu C$ và lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường là:
A.$10^5$ V/m
B.$2.10^5$ V/m
C.$8.10^4$ V/m
D.$4.10^5$ V/3
Mới nè.Chép sai đáp án =))
Lời giải:
•Ta có: $A=2(cm)$
•Lực hồi phục cực đại cân bằng với lực điện:
$kA=qE \Rightarrow E=\dfrac{kA}{q}=2.10^5(V/m)$
Chọn B
 
Ai giúp m với
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10\muC$ và lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường là:
A. $10^5$ V/m
B. $2.10^5$ V/m
C. $8.10^4$ V/m
D. $4.10^5$ V/m
Mới nè. Chép sai đáp án =))
Lời giải

Các lực tác dụng lên vật theo phương ngang khi dao động: $overrightarrow{F_d} = q\overrightarrow E$ và $overrightarrow{F_{ph}}=k\overrightarrow x$.
Khi chịu tác dụng lực điện, vị trí cân bằng cũ là $O$ sẽ bị dịch lên $O'$.
Tại $O$, ta có: \[{F_d} = {F_{ph}} \Leftrightarrow qE = kA \Leftrightarrow E = \dfrac{{kA}}{q}.\]
 

Quảng cáo

Back
Top