30/5/21 Câu hỏi: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 600;AB=a. Khi đó thể tích của khối đa diện ABCC′B′ bằng A. a33. B. 334a3. C. a334. D. 3a34. Lời giải Gọi M là trung điểm của BC,ΔABC đều nên AM⊥BC. Tam giác A′BC đều nên A′M⊥BC⇒BC⊥(A′AM). Ta có {(A′AM)∩(A′BC)=A′M(A′AM)∩(ABC)=AM⇒(A′BC);(ABC)^=(A′M;AM)^=A′MA^ Xét ΔAA′M vuông tại A, có tanA′MA^=AA′AM⇒AA′=tan600.a32=3a2. Tứ giác BCC′B′ là hình chữ nhật có diện tích SBCC′B′=BB′.BC=3a22. Mà {AM⊥BCAM⊥BB′⇒AM⊥(BCC′B′)⇒d(A;(BCC′B′))=AM=a32. Thể tích khối chóp ABCC′B′ là VABCC′B′=13.D(A;(BCC′B′)).SBCC′B′=a334. Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 600;AB=a. Khi đó thể tích của khối đa diện ABCC′B′ bằng A. a33. B. 334a3. C. a334. D. 3a34. Lời giải Gọi M là trung điểm của BC,ΔABC đều nên AM⊥BC. Tam giác A′BC đều nên A′M⊥BC⇒BC⊥(A′AM). Ta có {(A′AM)∩(A′BC)=A′M(A′AM)∩(ABC)=AM⇒(A′BC);(ABC)^=(A′M;AM)^=A′MA^ Xét ΔAA′M vuông tại A, có tanA′MA^=AA′AM⇒AA′=tan600.a32=3a2. Tứ giác BCC′B′ là hình chữ nhật có diện tích SBCC′B′=BB′.BC=3a22. Mà {AM⊥BCAM⊥BB′⇒AM⊥(BCC′B′)⇒d(A;(BCC′B′))=AM=a32. Thể tích khối chóp ABCC′B′ là VABCC′B′=13.D(A;(BCC′B′)).SBCC′B′=a334. Đáp án C.