29/5/21 Câu hỏi: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AA′=a. Khoảng cách giữa AB′ và CC′ bằng a3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ A. 2a333. B. a33. C. a332 D. a333 Lời giải Ta có BB′//CC′⇒CC′//(ABB′) hay CC′//(ABB′A′). Do đó d(AB′,CC′)=d(CC′,(ABB′A′))=d(C,(ABB′A′)). Kẻ CH⊥AB tại H. Ta có CH⊥AB và CH⊥BB′ nên CH⊥(ABB′A′). Do đó d(AB′,CC′)=d(C,(ABB′A′))=CH=a3. Trong tam giác ABC có HB2+HC2=BC2⇔BC24+3a2=BC2⇔BC=2a. Vậy VABC.A′B′C′=AA′.SABC=AA′.12BA.BC.sin600=a.12.2a.2a.32=a33. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AA′=a. Khoảng cách giữa AB′ và CC′ bằng a3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ A. 2a333. B. a33. C. a332 D. a333 Lời giải Ta có BB′//CC′⇒CC′//(ABB′) hay CC′//(ABB′A′). Do đó d(AB′,CC′)=d(CC′,(ABB′A′))=d(C,(ABB′A′)). Kẻ CH⊥AB tại H. Ta có CH⊥AB và CH⊥BB′ nên CH⊥(ABB′A′). Do đó d(AB′,CC′)=d(C,(ABB′A′))=CH=a3. Trong tam giác ABC có HB2+HC2=BC2⇔BC24+3a2=BC2⇔BC=2a. Vậy VABC.A′B′C′=AA′.SABC=AA′.12BA.BC.sin600=a.12.2a.2a.32=a33. Đáp án B.