Câu hỏi: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C11H27O6N3, là muối của lysin) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được hai amin no, đơn chức (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 31,52%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 29,25%.
A. 31,52%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 29,25%.
Phương pháp giải:
Công thức cấu tạo của lysin là H2N-C4H8-CH(NH2)-COOH hoặc viết gọn thành (NH2)2-C5H9-COOH
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic, Y chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ CTCT của X, Y.
⟹ Thành phần muối của hỗn hợp G ⟹ % khối lượng muối có PTK lớn nhất trong G.
Giải chi tiết:
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ X là (CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3
Y là CH3NH3OOC-COONH3C2H5
(CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3 + 3KOH → (NH2)2-C5H9-COOK + 2CH3COOK + 3CH3NH2 + 3H2O
0,1 mol → 0,1 mol → 0,2 mol
CH3NH3OOC-COONH3C2H5 + 2KOH → (COOK)2 + CH3NH2 + C2H5NH2 + 2H2O
0,15 mol → 0,15 mol
⟹ Hỗn hợp muối G gồm: $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}}
{{\left( N{{H}_{2}} \right)}_{2}}-{{C}_{5}}{{H}_{9}}-COOK(Lys-K):0,{{1}^{mol}}(M=184) \\
C{{H}_{3}}COOK:0,{{2}^{mol}}(M=98) \\
{{\left( COOK \right)}_{2}}:0,{{15}^{mol}}(M=166) \\
\end{array} \right.$
⟹ %mLys-K = 29,25%.
Công thức cấu tạo của lysin là H2N-C4H8-CH(NH2)-COOH hoặc viết gọn thành (NH2)2-C5H9-COOH
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic, Y chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ CTCT của X, Y.
⟹ Thành phần muối của hỗn hợp G ⟹ % khối lượng muối có PTK lớn nhất trong G.
Giải chi tiết:
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ X là (CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3
Y là CH3NH3OOC-COONH3C2H5
(CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3 + 3KOH → (NH2)2-C5H9-COOK + 2CH3COOK + 3CH3NH2 + 3H2O
0,1 mol → 0,1 mol → 0,2 mol
CH3NH3OOC-COONH3C2H5 + 2KOH → (COOK)2 + CH3NH2 + C2H5NH2 + 2H2O
0,15 mol → 0,15 mol
⟹ Hỗn hợp muối G gồm: $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}}
{{\left( N{{H}_{2}} \right)}_{2}}-{{C}_{5}}{{H}_{9}}-COOK(Lys-K):0,{{1}^{mol}}(M=184) \\
C{{H}_{3}}COOK:0,{{2}^{mol}}(M=98) \\
{{\left( COOK \right)}_{2}}:0,{{15}^{mol}}(M=166) \\
\end{array} \right.$
⟹ %mLys-K = 29,25%.
Đáp án D.