The Collectors

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm $f'\left(x \right)={{\left(x-3 \right)}^{2020}}\left({{\pi }^{2x}}-{{\pi }^{x}}+2021 \right)\left(...

Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x)=(x3)2020(π2xπx+2021)(x22x),xR. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f(x28x+m) có đúng ba điểm cực trị x1,x2,x3 thỏa mãn x12+x22+x32=50. Khi đó tổng các phần tử của S bằng
A. 17.
B. 33.
C. 35.
D. 51.
Ta có: f(x)=0(x3)2020(π2xπx+2021)(x22x)=0()
[x=3π2xπx+2021=0x22x=0[x=3x=2x=0 (trong đó x=3 là nghiệm bội chẵn).
Suy ra: y=(2x8).f(x28x+m),y=0(2x8).f(x28x+m)=0
[2x8=0f(x28x+m)=0[x=4x28x+m=3(1)x28x+m=2(2)x28x+m=0(3)[x=4x28x=3m(1)x28x=2m(2)x28x=m(3)
Xét hàm số y=h(x)=x28x,h(x)=2x8,h(x)=02x8=0x=4.
Ta có bảng biến thiên của hàm số y=h(x).
image33.png

x=3 là nghiệm bội chẵn của phương trình f(x)=0 nên nghiệm của phương trình (1) không phải là điểm cực trị của hàm số.
Từ bảng biến thiên suy ra, hàm số có đúng ba điểm cực trị khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt đồng thời phương trình (3) vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x=4.
{2m>16m16{m<18m16m{16;17}.
Nếu x=4 là nghiệm của phương trình (3) thì m=16, suy ra phương trình (2)x28x+14=0[x=42x=4+2 (không thỏa mãn x12+x22+x32=50).
Nếu m=17 thì phương trình (3) vô nghiệm, phương trình (2)x28x+15=0[x=3x=5 (thỏa mãn: 32+42+52=50).
Vậy S={17}.
Đáp án D.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top