T

Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với...

Câu hỏi: Cho hai mach dao động L1​C1​ và L2​C2​ với ${{L}_{1}}={{L}_{2}}=\dfrac{3}{\pi }$ mH và ${{C}_{1}}={{C}_{2}}=\dfrac{3}{\pi }$ nF. Ban đầu tích cho tụ C1​ bằng điện áp 3 V, cho tụ C2​ bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3V là
A. 1,5 µs.
B. 2,5 µs.
C. 2,0 µs.
D. 1,0 µs.
image5.png

+ Chu kì dao động của hai mạch LC lả: $T=2\pi \sqrt{LC}={{6.10}^{-6}}s$
+ Thời điểm $t=0$ điện áp hai bản tụ cùng có giá trị cực đại $\left\{ \begin{aligned}
& {{u}_{1}}=3.\cos \left( \omega t \right) \\
& {{u}_{2}}=9.\cos \left( \omega t \right) \\
\end{aligned} \right.\to \Delta u=\left| {{u}_{2}}-{{u}_{1}} \right|=\left| 6\cos \left( \omega t \right) \right|$
+ Thời điểm đầu tiên hiệu điện thế 2 tụ chênh nhau 3 V khi $\Delta u=3 V\to 6\cos \left( \omega t \right)=\pm 3$
+ Sử dựng đường tròn cho hàm điện áp chênh lệch $u=6\cos \left( \omega t \right)$ giống như bài toán tìm thời điểm lần đầu tiên giá trị điện áp $u=u=\pm 3=\pm \dfrac{{{U}_{0}}}{2}$
→ Khỏang thời gian cần tìm khi chất điểm chuyển động tròn đều quét từ vị trí ${{M}_{0}}$ đến ${{M}_{1}}$ : $\Delta \varphi =\dfrac{\pi }{3}$
$\to \Delta t=\dfrac{T}{6}={{10}^{-6}}s$
Đáp án D.
 

Quảng cáo

Back
Top