Câu hỏi: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở catot.
(c) Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
(a) Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở catot.
(c) Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
(a) Đúng, dùng vừa đủ Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + M(HCO3)2 —> CaCO3 + MCO3 + H2O
(b) Sai, catot thoát ra Na, anot thoát ra Cl2
(c) Sai, thành phần chính của supephophat kép Ca(H2PO4)2 (CaSO4 đã được loại bỏ)
(d) Sai, không có môi trường điện li nên không có ăn mòn điện hóa
(e) Đúng, Fe2(SO4)3 dư hòa tan Cu, lọc chất rắn thu được Ag:
Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4
Ca(OH)2 + M(HCO3)2 —> CaCO3 + MCO3 + H2O
(b) Sai, catot thoát ra Na, anot thoát ra Cl2
(c) Sai, thành phần chính của supephophat kép Ca(H2PO4)2 (CaSO4 đã được loại bỏ)
(d) Sai, không có môi trường điện li nên không có ăn mòn điện hóa
(e) Đúng, Fe2(SO4)3 dư hòa tan Cu, lọc chất rắn thu được Ag:
Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4
Đáp án C.