Câu hỏi: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25°C - 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 2°C và cao hơn 44°C thì cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20°C - 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C và cao hơn 42°C thì cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn.
B. Từ 2°C đến 44°C là giới hạn sống của cá chép.
C. Từ 5,6°C đến 42°C là giới hạn sinh thái của cá rô phi đối với nhiệt độ.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.
A. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn.
B. Từ 2°C đến 44°C là giới hạn sống của cá chép.
C. Từ 5,6°C đến 42°C là giới hạn sinh thái của cá rô phi đối với nhiệt độ.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.
Cá chép: từ 2°C - 44°C là giới hạn sống, trong đó 25°C - 35°C là khoảng thuận lợi.
Cá rô phi: 5,6°C đến 42°C là giới hạn sống, trong đó 20°C - 35°C là khoảng thuận lợi.
=> Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.
"Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn" là ý không đúng vì độ rộng của vùng phân bố liên quan đến giới hạn sinh thái chứ không phải là do khoảng thuận lợi.
Cá rô phi: 5,6°C đến 42°C là giới hạn sống, trong đó 20°C - 35°C là khoảng thuận lợi.
=> Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.
"Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn" là ý không đúng vì độ rộng của vùng phân bố liên quan đến giới hạn sinh thái chứ không phải là do khoảng thuận lợi.
Đáp án A.