Câu hỏi: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch chứa FeSO4 0,2M và CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 12,4.
C. 12,0.
D. 10,8.
A. 12,8.
B. 12,4.
C. 12,0.
D. 10,8.
Phương pháp giải:
Dựa vào dãy điện hóa của kim loại để xác định trình tự của các phản ứng xảy ra.
So sánh tỉ lệ các số mol của từng phương trình ⟹ Chất hết, chất dư.
⟹ Thành phần chất rắn thu được sau phản ứng ⟹ m.
Giải chi tiết:
nMg = 0,2 (mol); nFe2+ = 0,1 (mol); nCu2+ = 0,15 (mol).
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)
⟹ Sau phản ứng Mg còn dư 0,05 (mol)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
0,05 → 0,05 0,05 (mol)
⟹ Sau phản ứng Fe2+ còn dư 0,05 (mol)
⟹ Chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,15 mol Cu và 0,05 mol Fe.
Vậy m = mCu + mFe = 12,4 (g).
Dựa vào dãy điện hóa của kim loại để xác định trình tự của các phản ứng xảy ra.
So sánh tỉ lệ các số mol của từng phương trình ⟹ Chất hết, chất dư.
⟹ Thành phần chất rắn thu được sau phản ứng ⟹ m.
Giải chi tiết:
nMg = 0,2 (mol); nFe2+ = 0,1 (mol); nCu2+ = 0,15 (mol).
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)
⟹ Sau phản ứng Mg còn dư 0,05 (mol)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
0,05 → 0,05 0,05 (mol)
⟹ Sau phản ứng Fe2+ còn dư 0,05 (mol)
⟹ Chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,15 mol Cu và 0,05 mol Fe.
Vậy m = mCu + mFe = 12,4 (g).
Đáp án B.