Câu hỏi: Cho 11,04 gam kim loại M vào 200ml dung dịch CuSO4 1M, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với dung dịch CuSO4 ban đầu là 9,04 gam. Khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30,5 gam.
B. 24,5 gam.
C. 28,5 gam.
D. 31,5 gam.
A. 30,5 gam.
B. 24,5 gam.
C. 28,5 gam.
D. 31,5 gam.
Kim loại M hóa trị x.
nCuSO4 = 0,2, dung dịch sau phản ứng không màu nên Cu2+ đã hết.
Nếu Cu2+ bị khử thì mCu = 0,2.64 = 12,8
mdd giảm = m chất rắn tăng —> m rắn sau phản ứng = 11,04 + 9,04 = 20,08
—> mM dư = 20,08 – 12,8 = 7,28
—> mM phản ứng = 11,04 – 7,28 = 3,76
Bảo toàn electron —> 3,76x/M = 0,2.2
—> M = 9,4x: Vô nghiệm.
Vậy Cu2+ không bị khử, M tác dụng với H2O trước.
Bảo toàn electron: nH2 = 11,04x/2M
mdd giảm = mM – mCu(OH)2 – mH2 = -9,04
⇔ 11,04 – 0,2.98 – 2.11,04x/2M = -9,04
—> M = 23x —> x = 1, M = 23: M là Na
Dung dịch sau phản ứng chứa Na2SO4 (0,2) và NaOH dư (0,08)
—> m chất tan = 31,6
nCuSO4 = 0,2, dung dịch sau phản ứng không màu nên Cu2+ đã hết.
Nếu Cu2+ bị khử thì mCu = 0,2.64 = 12,8
mdd giảm = m chất rắn tăng —> m rắn sau phản ứng = 11,04 + 9,04 = 20,08
—> mM dư = 20,08 – 12,8 = 7,28
—> mM phản ứng = 11,04 – 7,28 = 3,76
Bảo toàn electron —> 3,76x/M = 0,2.2
—> M = 9,4x: Vô nghiệm.
Vậy Cu2+ không bị khử, M tác dụng với H2O trước.
Bảo toàn electron: nH2 = 11,04x/2M
mdd giảm = mM – mCu(OH)2 – mH2 = -9,04
⇔ 11,04 – 0,2.98 – 2.11,04x/2M = -9,04
—> M = 23x —> x = 1, M = 23: M là Na
Dung dịch sau phản ứng chứa Na2SO4 (0,2) và NaOH dư (0,08)
—> m chất tan = 31,6
Đáp án D.