Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch có dạng:

inconsolable

Active Member
Bài toán
Khi đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RC thì $i_1=I_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{12}\right)} A$. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì $i_2=I_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{7\pi}{12}\right)} A$. Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{4}\right)}$
B. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{4}\right)}$
C. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{2}\right)}$
D. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)}$
 
Bài toán
Khi đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RC thì $i_1=I_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{12}\right)} A$. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì $i_2=I_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{7\pi}{12}\right)} A$. Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{4}\right)}$
B. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{4}\right)}$
C. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{2}\right)}$
D. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)}$
Lời giải :
Đặt
$U=U_o \cos \left( \omega t+\varphi\right)$
$I_1=I_o\left(1\right) \cos \left( \omega t+\varphi + \varphi_1\right)$
$I_2=I_o\left(2\right) \cos \left( \omega t+\varphi+ \varphi_2\right)$
Khi đó :
$\varphi + \varphi_1 = -\dfrac{\pi}{12}$
$\varphi + \varphi_2 =-\dfrac{7 \pi}{12}$
$\Rightarrow \varphi_1- \varphi_2= \dfrac{\pi}{2}$(1)
Mặt khác :$$ I_1=I_2$$
$\Rightarrow \varphi_1=-\varphi_2$ (2)
Từ (1)và (2) có $\varphi=-\dfrac{\pi}{3}$.
 
Bài toán
Khi đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RC thì $i_1=I_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{12}\right)} A$. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì $i_2=I_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{7\pi}{12}\right)} A$. Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{4}\right)}$
B. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{4}\right)}$
C. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{2}\right)}$
D. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)}$
Lời giải

Cách 1
Capture.PNG

$\Delta _{\varphi i1.i2}=120^{\circ}$
Biểu diễn như hình thì $\varphi _{U}=45^{\circ}$
A.
 
Bài toán
Khi đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RC thì $i_1=I_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{12}\right)} A$. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì $i_2=I_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{7\pi}{12}\right)} A$. Biểu thức hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch có dạng:
A. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{4}\right)}$
B. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{4}\right)}$
C. $u=U_0\cos{\left(\omega t+\dfrac{\pi}{2}\right)}$
D. $u=U_0\cos{\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)}$
Lời giải

c2
Vì $I_{1}=I_{2}$ lên U nằm giữa $I_{1},I_{2}$ (như hình trên)
$$\varphi _{U}-\varphi _{I1}=-\left( \varphi _{U}-\varphi _{I2} \right)\Rightarrow \varphi _{U}=\dfrac{\varphi _{I1}+\varphi }{2}=45^{\circ} $$
 

Quảng cáo

Back
Top