C biến thiên Biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là

Mink Pycee

Member
Bài toán
Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện đung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u_{MN}= 50\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\varphi \right)$ V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là $u_{MA}= 100\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{2} \right)$ V. Nếu thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là
A. .$u_{MA}= 100\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{5\pi }{6} \right)$ V
B. .$u_{MA}= 100\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{3} \right)$ V
C. .$u_{MA}= 50\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{5\pi }{6} \right)$ V
D. .$u_{MA}= 50\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{3} \right)$ V
 
Bài toán
Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện đung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u_{MN}= 50\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\varphi \right)$ V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là $u_{MA}= 100\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{2} \right)$ V. Nếu thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là
A. .$u_{MA}= 100\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{5\pi }{6} \right)$ V
B. .$u_{MA}= 100\sqrt{6}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{3} \right)$ V
C. .$u_{MA}= 50\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{5\pi }{6} \right)$ V
D. .$u_{MA}= 50\sqrt{2}\cos\left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{3} \right)$ V
Lời giải
$\bullet C=C_{1}$
+>$Z_{L}=Z_{C_{1}}$
$\Rightarrow$ $\dfrac{Z}{Z_{_{AM}}}=\dfrac{U}{U_{AM}}=\dfrac{R}{Z_{AM}}$
$\Rightarrow$ $R=Z_{L}\sqrt{3}=\sqrt{3}Z_{C_{1}}$
+>$\tan\varphi _{AM}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow$ $\varphi _{u}=\varphi _{i}=\dfrac{\pi }{3}$
$\bullet C=C_{2}$
$Z_{C_{2}}=\dfrac{R^{2}+Z_{_{L}^{2}}}{Z_{L}}=4ZC_{1}=4Z_{L}=\dfrac{4R}{\sqrt{3}}$
+> Ta có: $\varphi _{AM}-\varphi _{AB}=\dfrac{\pi }{2}$
$\Rightarrow$ $\varphi _{AM} = \dfrac{5\pi }{6}$
+> $\dfrac{U_{AM}}{U}=\dfrac{\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}$
$\Rightarrow$ $U_{O_{AM}}=50\sqrt{2}\left(V\right)$
C
 
Lời giải
$\bullet C=C_{1}$
+>$Z_{L}=Z_{C_{1}}$
$\Rightarrow$ $\dfrac{Z}{Z_{_{AM}}}=\dfrac{U}{U_{AM}}=\dfrac{R}{Z_{AM}}$
$\Rightarrow$ $R=Z_{L}\sqrt{3}=\sqrt{3}Z_{C_{1}}$
+>$\tan \varphi _{AM}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow$ $\varphi _{u}=\varphi _{i}=\dfrac{\pi }{3}$
$\bullet C=C_{2}$
$Z_{C_{2}}=\dfrac{R^{2}+Z_{_{L}^{2}}}{Z_{L}}=4ZC_{1}=4Z_{L}=\dfrac{4R}{\sqrt{3}}$
+> Ta có: $\varphi _{AM}-\varphi _{AB}=\dfrac{\pi }{2}$
$\Rightarrow$ $\varphi _{AM} = \dfrac{5\pi }{6}$
+> $\dfrac{U_{AM}}{U}=\dfrac{\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}$
$\Rightarrow$ $U_{O_{AM}}=50\sqrt{2}\left(V\right)$
C
Đáp án là B mới đúng bạn ạ :angry:
B. Là sai, vì $U_{MA}< 100\sqrt{2}$
 

Quảng cáo

Back
Top