31/5/21 Câu hỏi: Biết rằng đồ thị hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c có hai điểm cực trị là A(0;2) và B(2;−14). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. f(1)=−6. B. f(1)=−5. C. f(1)=0 D. f(1)=−7. Lời giải Ta có f(x)=ax4+bx2+c⇒f′(x)=4ax3+2bx. A(0;2) và B(2;−14) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)⇒{f(0)=2f(2)=−14f′(0)=0f′(2)=0 ⇔{c=216a+4b+c=−140=032a+4b=0⇔{4a+b=−48a+b=0c=2⇔{a=1b=−8c=2 Suy ra f(x)=x4−8x2+2 (thỏa mãn đồ thị f(x) có ba điểm cực trị trong đó có điểm (0;2) và (2;−14) ). Vậy f(1)=−5. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Biết rằng đồ thị hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c có hai điểm cực trị là A(0;2) và B(2;−14). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. f(1)=−6. B. f(1)=−5. C. f(1)=0 D. f(1)=−7. Lời giải Ta có f(x)=ax4+bx2+c⇒f′(x)=4ax3+2bx. A(0;2) và B(2;−14) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)⇒{f(0)=2f(2)=−14f′(0)=0f′(2)=0 ⇔{c=216a+4b+c=−140=032a+4b=0⇔{4a+b=−48a+b=0c=2⇔{a=1b=−8c=2 Suy ra f(x)=x4−8x2+2 (thỏa mãn đồ thị f(x) có ba điểm cực trị trong đó có điểm (0;2) và (2;−14) ). Vậy f(1)=−5. Đáp án B.