Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Bài 5 trang 129 SGK Hóa học 12

Câu hỏi: Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2​. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2​. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Phương pháp giải
Viết PTHH xảy ra, tính toán theo PTHH
Mg + 2HCl →  MgCl2​ + H2​ ↑   (1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3​ + 3H2​ ↑  (2)
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ có Al phản ứng
2Al + 2NaOH + 2H2​O → 2NaAlO2​ + 3H2​↑    (3)
Lời giải chi tiết
Cách 1:
2Al + 6HCl → 2AlCl3​ + 3H2​ ↑                                 (1)
0,2                             0,3 (mol)
Mg + 2HCl →  MgCl2​ + H2​ ↑                                  (2)
0,1                           0,1 (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2​O → 2NaAlO2​ + 3H2​↑              (3)
0,2                                                0,3 (mol)
nH2 ở (1) và (2) ​= 8,96 : 22,4  = 0,4 (mol); nH2 ở (3)​ = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
nH2 ở (1) ​=nH2 ở (3)​ = 0,3 (mol)
 nH2 ở (2) ​= 0,4 - 0,3 = 0,1 (mol)
mMg = 24.0,1 = 2,4 (gam); mAl = 27.0,2 = 5,4 (gam).
Cách 2:
Gọi x và y lần lượt là số mol Mg và Al trong hỗn hợp
PTHH:
Mg + 2HCl MgCl2​ + H2​
x                                     x          (mol)
2Al + 6HCl 2AlCl3​ + 3H2​
y                                         (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2​O 2NaAlO2​ + 3H2​
y                                                           (mol)
Số mol H2​


Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg​ = 24.0,1 = 2,4 gam