ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Tài liệu ôn hè văn 6 lên văn 7 - Chân trời sáng tạo dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 19 trang gồm 2 phần : đọc hiểu và phần làm văn, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Tài liệu ôn hè văn 6 lên văn 7 - Chân trời sáng tạo:
1. Một số yếu tố trong văn bản nghị luận
- Khái niệm Văn nghị luận
Văn bản nghị luận là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó, ví dụ: "Bài thơ này rất hay" hoặc "Cần phải trồng nhiều cây xanh".... Để thuyết phục, người viết, người nói phải nêu lên được ý kiến (quan điểm) của mình, sau đó dùng lí lẽ và các bang chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy. Nghị luận văn học là văn bản nghị luận bàn về các vấn đề văn học.
- Ý kiến:
Ý kiến thường là một nhận xét mang tính khẳng định hoặc phủ định như: "Nguyên Hồng thực sự là nhà văn của nhân dân lao động" hoặc "Không được săn bắt động vật hoang dã". Ý kiến của văn bản nghị luận thường nêu ở nan đề hoặc mở đầu bài viết
- Lí lẽ
Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời các câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? (Chẳng hạn: Vì sao "Thánh Gióng" là truyền truyền thuyết?, Do đầu nước ngọt ngày càng khan hiếm).
- Bằng chứng
Bằng chứng (dẫn chứng) thường là các hiện tượng, số liệu cụ thể nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ cho lí lẽ.
2. Một số lưu ý khi đọc - hiểu văn bản nghị luận.
- Đọc kĩ văn bản để biết được vấn đề mà tác giả đề cập đến trong văn bản.
- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản và mối quan hệ của chúng.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản.
- Nhận biết được thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản.
- Chỉ ra được ý nghĩa hay tác động của vấn đề được đặt ra đối với suy nghĩ, tình cảm của cá nhân.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Tài liệu ôn hè văn 6 lên văn 7 - Chân trời sáng tạo:
1. Một số yếu tố trong văn bản nghị luận
- Khái niệm Văn nghị luận
Văn bản nghị luận là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó, ví dụ: "Bài thơ này rất hay" hoặc "Cần phải trồng nhiều cây xanh".... Để thuyết phục, người viết, người nói phải nêu lên được ý kiến (quan điểm) của mình, sau đó dùng lí lẽ và các bang chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy. Nghị luận văn học là văn bản nghị luận bàn về các vấn đề văn học.
- Ý kiến:
Ý kiến thường là một nhận xét mang tính khẳng định hoặc phủ định như: "Nguyên Hồng thực sự là nhà văn của nhân dân lao động" hoặc "Không được săn bắt động vật hoang dã". Ý kiến của văn bản nghị luận thường nêu ở nan đề hoặc mở đầu bài viết
- Lí lẽ
Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời các câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? (Chẳng hạn: Vì sao "Thánh Gióng" là truyền truyền thuyết?, Do đầu nước ngọt ngày càng khan hiếm).
- Bằng chứng
Bằng chứng (dẫn chứng) thường là các hiện tượng, số liệu cụ thể nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ cho lí lẽ.
2. Một số lưu ý khi đọc - hiểu văn bản nghị luận.
- Đọc kĩ văn bản để biết được vấn đề mà tác giả đề cập đến trong văn bản.
- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản và mối quan hệ của chúng.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản.
- Nhận biết được thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản.
- Chỉ ra được ý nghĩa hay tác động của vấn đề được đặt ra đối với suy nghĩ, tình cảm của cá nhân.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!