ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn 6 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 151 trang gồm 2 phần : đọc hiểu và phần làm văn, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn 6:
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn 6:
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!