ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Tài liệu bồi dưỡng giáo viên KHTN 7 bộ Cánh diều mới nhất dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu bao gồm các nội dung chính như: mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ cần đạt và định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển; phương pháp và kỹ thuật dạy học; sự chuẩn bị của giáo viên... giúp thầy cô nâng cao kĩ năng giảng day. Kính mời quý thầy cô tham khảo.
Trích dẫn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên KHTN 7 bộ Cánh diều:
Dạy học "Nguyên tử" (trang 10, 11, 12 sách Khoa học tự nhiên 7).
Đây là một nội dung thuộc chủ đề lí thuyết có nhiều nội dung khó và trừu tượng, đòi hỏi HS phải có óc tưởng tượng về thế giới vi mô, có khả năng tư duy trừu tượng. Vì vậy, khi dạy học cần chú ý sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, bảng biểu, video,…) cho học sinh dễ hình dung được cấu tạo của nguyên tử, so sánh được khối lượng, kích thước của các hạt trong hạt nhân và nguyên tử. Vì vậy, khi dạy về "Cấu tạo nguyên tử":
– Nếu giáo viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình, học sinh chỉ nhớ được "cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử" nhưng không thể hình dung được cấu tạo của nguyên tử như thế nào, electron chuyển động ra sao.
– Nếu giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm kết hợp với phương tiện trực quan: quan sát mô hình mô phỏng 3D (hình ảnh động), tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử helium, học sinh sẽ dễ dàng nhận ra được cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử có 2 electron chuyển động xung quanh hạt nhân như thế nào; hạt nhân gồm những hạt nào; các hạt cấu tạo nên nguyên tử: hạt nào mang điện tích âm, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào không mang điện.
Như vậy, thông qua hoạt động hợp tác theo nhóm góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển được năng lực giao tiếp và hợp tác. Đồng thời, học sinh vừa ghi nhớ được kiến thức về cấu tạo nguyên tử, vừa phát triển kĩ năng quan sát, năng lực tự học, phẩm chất chăm chỉ,…
Ví dụ 2 Dạy học "Nam châm điện" (trang 81, 82, sách Khoa học tự nhiên 7).
– Nếu dạy học nội dung này bằng thuyết trình thì học sinh có thể chỉ nhớ được chẳng hạn như "xung quanh nam châm điện có từ trường".
Nếu tổ chức để học sinh chế tạo nam châm điện bằng dụng cụ thực hành theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì học sinh nhận thức được kiến thức sâu sắc hơn, rèn luyện được thêm các kĩ năng về thực hành. Đồng thời, có
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên KHTN 7 bộ Cánh diều:
Dạy học "Nguyên tử" (trang 10, 11, 12 sách Khoa học tự nhiên 7).
Đây là một nội dung thuộc chủ đề lí thuyết có nhiều nội dung khó và trừu tượng, đòi hỏi HS phải có óc tưởng tượng về thế giới vi mô, có khả năng tư duy trừu tượng. Vì vậy, khi dạy học cần chú ý sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, bảng biểu, video,…) cho học sinh dễ hình dung được cấu tạo của nguyên tử, so sánh được khối lượng, kích thước của các hạt trong hạt nhân và nguyên tử. Vì vậy, khi dạy về "Cấu tạo nguyên tử":
– Nếu giáo viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình, học sinh chỉ nhớ được "cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử" nhưng không thể hình dung được cấu tạo của nguyên tử như thế nào, electron chuyển động ra sao.
– Nếu giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm kết hợp với phương tiện trực quan: quan sát mô hình mô phỏng 3D (hình ảnh động), tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử helium, học sinh sẽ dễ dàng nhận ra được cấu tạo nguyên tử gồm vỏ nguyên tử có 2 electron chuyển động xung quanh hạt nhân như thế nào; hạt nhân gồm những hạt nào; các hạt cấu tạo nên nguyên tử: hạt nào mang điện tích âm, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào không mang điện.
Như vậy, thông qua hoạt động hợp tác theo nhóm góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển được năng lực giao tiếp và hợp tác. Đồng thời, học sinh vừa ghi nhớ được kiến thức về cấu tạo nguyên tử, vừa phát triển kĩ năng quan sát, năng lực tự học, phẩm chất chăm chỉ,…
Ví dụ 2 Dạy học "Nam châm điện" (trang 81, 82, sách Khoa học tự nhiên 7).
– Nếu dạy học nội dung này bằng thuyết trình thì học sinh có thể chỉ nhớ được chẳng hạn như "xung quanh nam châm điện có từ trường".
Nếu tổ chức để học sinh chế tạo nam châm điện bằng dụng cụ thực hành theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì học sinh nhận thức được kiến thức sâu sắc hơn, rèn luyện được thêm các kĩ năng về thực hành. Đồng thời, có
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!