ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Giáo án Ngữ văn 6 Bài 2 - Kết nối tri thức mới nhất dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu bao gồm các nội dung chính như: lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật dạy học; sự chuẩn bị của giáo viên, học sinh; chuỗi các hoạt động học tập.... theo từng bài học trong SGK.
Trích dẫn Giáo án Ngữ văn 6 Bài 2 - Kết nối tri thức:
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Giáo án Ngữ văn 6 Bài 2 - Kết nối tri thức:
| I. Khái niệm 1. So sánh - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Nhân hóa - Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt. 3. Điệp ngữ - Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh. - Điệp ngữ có 3 dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến. + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) + Điệp ngữ cách quãng -Từ đơn: ta, ơi, biển, lúa, đâu, trời, đẹp, hơn -Từ ghép: Việt Nam, đất nước -Từ láy: mênh mông + Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ: nhân hóa; + Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa đối với dòng thơ: khiến làn gió trở nên gần gũi như con người, có nét hồn nhiên, đáng yêu như trẻ thơ. + Điệp ngữ trong các đoạn thơ là các từ ngữ:
a. Nghĩa của từ nhô - Nhô là động từ để chỉ hành động của một sự vật vượt lên phía trên hoặc đưa ra phía trước so với nhưng cái xung quanh. b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô. - Những từ trong và ngoài văn bản có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa: - Những từ trong văn bản: màu sắc, khao khát, thơ ngây, bế bồng, mênh mông,… - Những từ ngoài văn bản: quần áo, thầy cô,… |
![Envelope with arrow :envelope_with_arrow: 📩](https://cdn.jsdelivr.net/joypixels/assets/8.0/png/unicode/64/1f4e9.png)