ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Giáo án KHTN 7 - Bài 8 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Kết nối tri thức mới nhất dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu bao gồm các nội dung chính như: mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ cần đạt và định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển; phương pháp và kỹ thuật dạy học; sự chuẩn bị của giáo viên, học sinh; chuỗi các hoạt động học tập.... giúp thầy cô và các em có buổi học hiệu quả.
Trích dẫn Giáo án KHTN 7 - Bài 8 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG bộ Kết nối tri thức:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhận biết về khái niệm tốc độ, hình thành và vận dụng công thức tính tốc độ.
a) Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm tốc độ và nêu được công thức tính tốc độ.
- Xác định được tốc độ qua việc xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
- Hiểu được thuật ngữ tốc độ trung bình trong chuyển động.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập số 1.
- Rút ra kết luận về phương pháp so sánh các đại lượng, thuộc tính…phụ thuộc vào nhiều thông số.
- Trả lời một số câu hỏi GV đưa ra để biết công thức tính tốc độ:
+ H3: Tìm công thức tính tốc độ qua quãng đường đi được và thời gian để đi quãng đường đó?
+ H4: Từ công thức , hãy suy ra công thức tính s và t?
- Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK/46: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
1) Tính quãng đường đi trong 1 giây của 3 bạn và điền kết quả vào bảng.
2) Tính thời gian đi quãng đường 1 mét của 3 bạn và điền kết quả vào bảng.
3) Dựa vào quãng đường đi trong 1 giây hãy cho biết bạn nào đi nhanh hơn? Vì sao?
Bạn Mạnh đi nhanh hơn bạn An và Hoàng. Vì trong 1 giây bạn Mạnh đi quãng đường dài hơn so với bạn An và Hoàng (15m > 13,33m > 3,33m).
4) Dựa vào thời gian đi quãng đường 1 mét hãy cho biết bạn nào đi nhanh hơn? Vì sao?
Bạn Mạnh đi nhanh hơn bạn An và Hoàng. Vì để đi hết quãng đường 1 mét bạn Mạnh cần thời gian đi ngắn hơn so với bạn An và Hoàng (0,067s < 0,075s < 0,3s).
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Giáo án KHTN 7 - Bài 8 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG bộ Kết nối tri thức:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhận biết về khái niệm tốc độ, hình thành và vận dụng công thức tính tốc độ.
a) Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm tốc độ và nêu được công thức tính tốc độ.
- Xác định được tốc độ qua việc xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
- Hiểu được thuật ngữ tốc độ trung bình trong chuyển động.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập số 1.
- Rút ra kết luận về phương pháp so sánh các đại lượng, thuộc tính…phụ thuộc vào nhiều thông số.
- Trả lời một số câu hỏi GV đưa ra để biết công thức tính tốc độ:
+ H3: Tìm công thức tính tốc độ qua quãng đường đi được và thời gian để đi quãng đường đó?
+ H4: Từ công thức , hãy suy ra công thức tính s và t?
- Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK/46: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- - Quá trình hoạt động nhóm: có tinh thần trao đổi, tìm hiểu để hoàn thiện Phiếu học tập số 1.
1) Tính quãng đường đi trong 1 giây của 3 bạn và điền kết quả vào bảng.
STT | Họ và tên học sinh | Quãng đường (m) | Thời gian (s) | Quãng đường đi trong 1 giây | Thời gian đi quãng đường 1 mét |
1 | Nguyễn An | 1000 | 300 | 3,33 m | |
2 | Trần Mạnh | 1500 | 100 | 15 m | |
3 | Phạm Hoàng | 2000 | 150 | 13,33 m |
STT | Họ và tên học sinh | Quãng đường (m) | Thời gian (s) | Quãng đường đi trong 1 giây | Thời gian đi quãng đường 1 mét |
1 | Nguyễn An | 1000 | 300 | 3,33 m | 0,3 s |
2 | Trần Mạnh | 1500 | 100 | 15 m | 0,067 s |
3 | Phạm Hoàng | 2000 | 150 | 13,33 m | 0,075 s |
Bạn Mạnh đi nhanh hơn bạn An và Hoàng. Vì trong 1 giây bạn Mạnh đi quãng đường dài hơn so với bạn An và Hoàng (15m > 13,33m > 3,33m).
- Từ đó rút ra cách chung để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động:
4) Dựa vào thời gian đi quãng đường 1 mét hãy cho biết bạn nào đi nhanh hơn? Vì sao?
Bạn Mạnh đi nhanh hơn bạn An và Hoàng. Vì để đi hết quãng đường 1 mét bạn Mạnh cần thời gian đi ngắn hơn so với bạn An và Hoàng (0,067s < 0,075s < 0,3s).
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!