ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Giáo án KHTN 7 - Bài 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM bộ KNTT mới nhất dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu bao gồm các nội dung chính như: mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ cần đạt và định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển; phương pháp và kỹ thuật dạy học; sự chuẩn bị của giáo viên, học sinh; chuỗi các hoạt động học tập.... giúp thầy cô và các em có buổi học hiệu quả.
Trích dẫn Giáo án KHTN 7 - Bài 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM bộ KNTT:
b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước thép dao động như hình 13.1 và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Quan sát thước thép chuyển động thế nào?
H2. Có âm thanh phát ra khi thước dao động không?
H3. Biên độ dao động là gì?
- HS hoạt động nhóm đôi quan sát trên màn hình hình ảnh dao động kí: đặc điểm của sóng âm do âm thoa phát ra:
H4. So sánh biên độ của sóng âm trong hình 13.2b và 12.3c từ đó rút ra mối quan hệ giữa biên độ sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm.
H5. So sánh độ to của âm nghe được trong thí nghiệm vẽ ở hình 13.2b và 13.2c.
H6. Rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm với độ to của âm?
c) Sản phẩm:
- H1. Thước thép dao động lên xuống qua vị trí cân bằng
- H2. Thước thép dao động và phát ra âm thanh
- H3. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao động.
H4. Biên độ của sóng âm trong hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động trong hình 13.2c. Mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm: Biên độ dao động càng lớn thì biên độ dao động của nguồn âm càng lớn và ngược lại.
H5. Độ to của âm nghe được trong hình 13.2b to hơn hình 13.2c
H6. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Biên độ dao động càng nhỏ, âm càng bé.
d) Tổ chức thực hiện:
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Giáo án KHTN 7 - Bài 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM bộ KNTT:
b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước thép dao động như hình 13.1 và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Quan sát thước thép chuyển động thế nào?
H2. Có âm thanh phát ra khi thước dao động không?
H3. Biên độ dao động là gì?
- HS hoạt động nhóm đôi quan sát trên màn hình hình ảnh dao động kí: đặc điểm của sóng âm do âm thoa phát ra:
H4. So sánh biên độ của sóng âm trong hình 13.2b và 12.3c từ đó rút ra mối quan hệ giữa biên độ sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm.
H5. So sánh độ to của âm nghe được trong thí nghiệm vẽ ở hình 13.2b và 13.2c.
H6. Rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm với độ to của âm?
c) Sản phẩm:
- H1. Thước thép dao động lên xuống qua vị trí cân bằng
- H2. Thước thép dao động và phát ra âm thanh
- H3. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao động.
H4. Biên độ của sóng âm trong hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động trong hình 13.2c. Mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm và biên độ dao động của nguồn âm: Biên độ dao động càng lớn thì biên độ dao động của nguồn âm càng lớn và ngược lại.
H5. Độ to của âm nghe được trong hình 13.2b to hơn hình 13.2c
H6. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Biên độ dao động càng nhỏ, âm càng bé.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước thép dao động như hình 13.1 và trả lời các câu hỏi H1, H2, H3.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm thảo luận, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung. | I. Độ to và biên độ của sóng âm 1. Biên độ dao động của nguồn âm, sóng âm: - Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao động 2. Độ to của âm: - Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. - Biên độ dao động càng nhỏ, âm càng bé. |
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!