ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn GDCD - THPT Yên Lạc 2 Lần 1 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 4 trang, bao gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề).
Trích dẫn Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn GDCD - THPT Yên Lạc 2 Lần 1 (có đáp án):
Câu 81. Bà X mượn bà B số tiền là 200 triệu đồng. Bà X đã viết giấy vay tiền và hẹn rõ ngày trả. Đến thời hạn trả tiền, bà B đã nhiều lần đến đòi nhưng bà X không trả. Trong trường hợp này, bà B cần làm gì?
A. Kiện lên tòa án nhân dân để đòi tiền. B. Thuê người đánh bà X.
C. Báo công an để bắt bà X. D. Cho con tung tin xấu về bà X trên mạng xã hội.
Câu 82. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính cụ thể về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C.Tính chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 83. Câu hỏi: "Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?" đề cập đến vấn đề nào của pháp luật?
A. Nội dung của pháp luật. B. Bản chất của pháp luật.
C. Hình thức thể hiện của pháp luật. D. Khái niệm cơ bản của pháp luật.
Câu 84. Bác Thành nuôi được 30 con gà. Bác để ăn 9 con, cho con gái 2 con, 8 con gây giống. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A. 11 con B. 9 con C. 8 con D. 2 con
Câu 85. Làm cùng công ty nên chị N biết chị V thường xuyên đi làm muộn, bỏ việc. Vì quen biết giám đốc nên cuối năm chị vẫn được thành tích xuất sắc. Bức xúc nên chị N về kể với chồng. Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Chị V và chị D. B. Vợ chồng chị N, chị V và chị D.
C. Chị V, N và chị D. D. Vợ chồng chị N và chị D.
Câu 86. Sản phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Quần áo may sẵn ở cửa hàng. B. Xát gạo ở nhà để ăn.
C. Gạo mua ở cửa hàng tạp hóa. D. Thóc đem bán lấy tiền mua vàng.
Câu 87. Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc cá nhân, tổ chức
A. không làm những điều mà pháp luật ràng buộc.
B. thực hiện những việc mà pháp luật bắt buộc.
C. không làm những điều mà pháp luật cấm.
D. thực hiện những việc mà pháp luật cho phép.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn GDCD - THPT Yên Lạc 2 Lần 1 (có đáp án):
Câu 81. Bà X mượn bà B số tiền là 200 triệu đồng. Bà X đã viết giấy vay tiền và hẹn rõ ngày trả. Đến thời hạn trả tiền, bà B đã nhiều lần đến đòi nhưng bà X không trả. Trong trường hợp này, bà B cần làm gì?
A. Kiện lên tòa án nhân dân để đòi tiền. B. Thuê người đánh bà X.
C. Báo công an để bắt bà X. D. Cho con tung tin xấu về bà X trên mạng xã hội.
Câu 82. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính cụ thể về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C.Tính chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 83. Câu hỏi: "Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?" đề cập đến vấn đề nào của pháp luật?
A. Nội dung của pháp luật. B. Bản chất của pháp luật.
C. Hình thức thể hiện của pháp luật. D. Khái niệm cơ bản của pháp luật.
Câu 84. Bác Thành nuôi được 30 con gà. Bác để ăn 9 con, cho con gái 2 con, 8 con gây giống. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A. 11 con B. 9 con C. 8 con D. 2 con
Câu 85. Làm cùng công ty nên chị N biết chị V thường xuyên đi làm muộn, bỏ việc. Vì quen biết giám đốc nên cuối năm chị vẫn được thành tích xuất sắc. Bức xúc nên chị N về kể với chồng. Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Chị V và chị D. B. Vợ chồng chị N, chị V và chị D.
C. Chị V, N và chị D. D. Vợ chồng chị N và chị D.
Câu 86. Sản phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Quần áo may sẵn ở cửa hàng. B. Xát gạo ở nhà để ăn.
C. Gạo mua ở cửa hàng tạp hóa. D. Thóc đem bán lấy tiền mua vàng.
Câu 87. Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc cá nhân, tổ chức
A. không làm những điều mà pháp luật ràng buộc.
B. thực hiện những việc mà pháp luật bắt buộc.
C. không làm những điều mà pháp luật cấm.
D. thực hiện những việc mà pháp luật cho phép.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!