ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề thi HSG môn Ngữ văn 11 tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019 (có đáp án) với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu gồm 5 trang, cùng với đó là 2 đến 3 câu hỏi tùy theo mức độ khó dễ khác nhau. Cho thầy cô và các em học sinh tham khảo trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề thi HSG môn Ngữ văn 11 tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019 (có đáp án):
Câu 1. (6,0 điểm)
Theo Trang Tử:
Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều đi ra từ đó nhưng nó không vơi; và đó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước đổ về mà nó cũng chẳng đầy.
Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được gợi ra từ triết lí trên của Trang Tử.
Câu 2. (14,0 điểm)
Bàn về thơ, có ý kiến cho rằng:
Thơ là tình, nhưng không phải là những cảm xúc hời hợt, mà là lí trí đã chín muồi nhuần nhuyễn. Bài thơ hay bao giờ cũng gói ghém bên trong một chiều sâu suy nghĩ, chứa đựng ít nhiều chân lí tinh tế của cuộc đời.
(Phương Lựu, Khơi dòng lý thuyết lí luận phê bình trên đà đổi mới văn hóa văn nghệ, NXB Hội Nhà văn, 2014, tr.71)
Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề thi HSG môn Ngữ văn 11 tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019 (có đáp án):
Câu 1. (6,0 điểm)
Theo Trang Tử:
Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều đi ra từ đó nhưng nó không vơi; và đó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước đổ về mà nó cũng chẳng đầy.
Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được gợi ra từ triết lí trên của Trang Tử.
Câu 2. (14,0 điểm)
Bàn về thơ, có ý kiến cho rằng:
Thơ là tình, nhưng không phải là những cảm xúc hời hợt, mà là lí trí đã chín muồi nhuần nhuyễn. Bài thơ hay bao giờ cũng gói ghém bên trong một chiều sâu suy nghĩ, chứa đựng ít nhiều chân lí tinh tế của cuộc đời.
(Phương Lựu, Khơi dòng lý thuyết lí luận phê bình trên đà đổi mới văn hóa văn nghệ, NXB Hội Nhà văn, 2014, tr.71)
Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!