ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề kiểm tra học kỳ 1 Ngữ văn 11 tỉnh Quảng Nam năm học 2018 - 2019 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 4 trang gồm 2 phần : đọc hiểu và phần làm văn, cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề kiểm tra học kỳ 1 Ngữ văn 11 tỉnh Quảng Nam năm học 2018 - 2019 (có đáp án):
Sự lười biếng là thứ dễ nhận ra nhất. Bởi vì nó dị ứng kịch liệt với tất cả. Một công trình kiến trúc xấu xí, bắt chước một cách kệch cỡm, một bức tranh cổ động nhợt nhạt, một tác phẩm văn học dễ dãi, một chương trình truyền hình dung tục, một bài diễn văn sáo mòn, một bản báo cáo nhặt từ những khẩu hiệu có sẵn, những bài phát biểu giống nhau, nghĩa là người nói chỉ cần nhắc lại mà không cần phải động não suy nghĩ… Lười biếng thuộc loại gây nhiều hậu quả nhất. Nó triệt tiêu sáng tạo, không chấp nhận sáng tạo (bởi vì đặt cạnh sự sáng tạo thì lười biếng bị lật tẩy), nó dung túng tội ác, gây lãng phí không sao tính đếm được, nó luôn muốn kéo cuộc sống xuống ngang bằng với những chuẩn mực vừa cỡ với nó, nó gieo rắc lòng nghi kị, đố kị giữa con người với nhau. Nhưng tồi tệ hơn tất cả những thứ tồi tệ đó cộng lại là nó, sự lười biếng mà Ph. Ăng-ghen từng mỉa mai gọi là "bệnh lười chảy thây" cứ từ từ hạ nhân cách con người, nhân cách xã hội xuống cấp bầy đàn. Không chỉ cái đẹp mất chỗ đứng tại đó (thật kinh khủng nếu điều này xảy ra) mà ngay cả thứ dễ kiếm nhất là tình yêu đồng loại cũng biến mất.
(Theo Tạ Duy Anh, In trong Nâng cao và phát triển Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, năm 2011, trang 225)
Câu 1. Xác địn thnh nữ được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, lười biếng gây ra những hậu quả nào? (0.5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích. (1.0 điểm)
Câu 4. Anh/Chị rút ra bài học gì từ nội dung đoạn trích trên? (Trình bày khoảng 5-7 dòng). (1.0 điểm)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề kiểm tra học kỳ 1 Ngữ văn 11 tỉnh Quảng Nam năm học 2018 - 2019 (có đáp án):
Sự lười biếng là thứ dễ nhận ra nhất. Bởi vì nó dị ứng kịch liệt với tất cả. Một công trình kiến trúc xấu xí, bắt chước một cách kệch cỡm, một bức tranh cổ động nhợt nhạt, một tác phẩm văn học dễ dãi, một chương trình truyền hình dung tục, một bài diễn văn sáo mòn, một bản báo cáo nhặt từ những khẩu hiệu có sẵn, những bài phát biểu giống nhau, nghĩa là người nói chỉ cần nhắc lại mà không cần phải động não suy nghĩ… Lười biếng thuộc loại gây nhiều hậu quả nhất. Nó triệt tiêu sáng tạo, không chấp nhận sáng tạo (bởi vì đặt cạnh sự sáng tạo thì lười biếng bị lật tẩy), nó dung túng tội ác, gây lãng phí không sao tính đếm được, nó luôn muốn kéo cuộc sống xuống ngang bằng với những chuẩn mực vừa cỡ với nó, nó gieo rắc lòng nghi kị, đố kị giữa con người với nhau. Nhưng tồi tệ hơn tất cả những thứ tồi tệ đó cộng lại là nó, sự lười biếng mà Ph. Ăng-ghen từng mỉa mai gọi là "bệnh lười chảy thây" cứ từ từ hạ nhân cách con người, nhân cách xã hội xuống cấp bầy đàn. Không chỉ cái đẹp mất chỗ đứng tại đó (thật kinh khủng nếu điều này xảy ra) mà ngay cả thứ dễ kiếm nhất là tình yêu đồng loại cũng biến mất.
(Theo Tạ Duy Anh, In trong Nâng cao và phát triển Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, năm 2011, trang 225)
Câu 1. Xác địn thnh nữ được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, lười biếng gây ra những hậu quả nào? (0.5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích. (1.0 điểm)
Câu 4. Anh/Chị rút ra bài học gì từ nội dung đoạn trích trên? (Trình bày khoảng 5-7 dòng). (1.0 điểm)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!