ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề kiểm tra HK 2 Sử - Địa 6 - Kết nối tri thức kèm đáp án và lời giải chi tiết với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Đề có 19 trang gồm 2 phần: Trắc nghiệm (3 điểm) và phần Tự luận (7 điểm). Thời gian làm bài: 90 phút.
Trích dẫn Đề kiểm tra HK 2 Sử - Địa 6 - Kết nối tri thức (có đáp án)
Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở?
A. Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu ( Bắc Ninh ngày nay)
B. Mê Linh ( Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay)
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc
B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo?
A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa?
A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn
B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn
C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển...)
D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề kiểm tra HK 2 Sử - Địa 6 - Kết nối tri thức (có đáp án)
Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở?
A. Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu ( Bắc Ninh ngày nay)
B. Mê Linh ( Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay)
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc
B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo?
A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa?
A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn
B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn
C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển...)
D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!