ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lý 8 kèm đáp án với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 3 trang gồm 2 phần: Hệ thống kiến thức trọng tâm và một số câu hỏi trắc nghiệm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức.
Trích dẫn Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lý 8:
4. Trình bày đặc điểm các khu vực đồi núi, đồng bằng ở nước ta.
v Đặc điểm các khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc:
- Là một vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Có những cánh cung lớn, quy tụ ở Tam Đảo.
- Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên cảnh quan đẹp và hùng vĩ như vùng hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long.
* Vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Là những dãy núi cao, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta kéo dài theo hướng TB - ĐN.
- Cao nhất đỉnh Phan-xi-păng (cao 3.143 m).
* Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, dài khoảng 600km.
- Đây là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng.
* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
- Địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn; phủ lớp đất đỏ badan dày, xếp tầng các độ cao 400m, 800m, 1000m.
v Đặc điểm các khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
- Lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 40.000 km2, cao TB 2m - 3m, không có đê lớn, nhiều kênh rạch.
- Đồng bằng sông Hồng có diện tích 15.000km2, có nhiều đê điều, ô trũng.
* Các ĐB duyên hải Trung Bộ:
- Tổng diện tích khoảng 15.000km2, nhỏ hẹp và kém phì nhiêu, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoá.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
1. Từ Bắc vào Nam phần đất liền của lãnh thổ nước ta kéo dài
a. 15 vĩ độ b. 18 vĩ độ c. 20 vĩ độ d. 25 vĩ độ
2. Diện tích phần đất liền của lãnh thổ nước ta là
a. 360.991 km2 b. 339.091 km2 c. 303.961 km2 d. 331.212 km2
3. Điểm cực Tây của phần đất liền lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh
a. Cà Mau b. Hà Giang c. Điện Biên d. Khánh Hòa
4. Kí hiệu sau đây ( ) là kí hiệu của khoáng sản nào?
a. Than đá b. Dầu mỏ c. Sắt
5. Than đá là loại khoáng sản được phân bố nhiều ở tỉnh
a. Quảng Ngãi b. Quảng Ninh c. Quảng Nam d. Quảng Bình
6. Phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam tiếp giáp với các quốc gia:
a. Trung Quốc, Thái Lan, Mianma. b. Lào, Campuchia, Mianma.
c. Trung Quốc, Lào, Campuchia d. Trung Quốc, Lào, Mianma.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lý 8:
4. Trình bày đặc điểm các khu vực đồi núi, đồng bằng ở nước ta.
v Đặc điểm các khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc:
- Là một vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Có những cánh cung lớn, quy tụ ở Tam Đảo.
- Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên cảnh quan đẹp và hùng vĩ như vùng hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long.
* Vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Là những dãy núi cao, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta kéo dài theo hướng TB - ĐN.
- Cao nhất đỉnh Phan-xi-păng (cao 3.143 m).
* Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, dài khoảng 600km.
- Đây là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng.
* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
- Địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn; phủ lớp đất đỏ badan dày, xếp tầng các độ cao 400m, 800m, 1000m.
v Đặc điểm các khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
- Lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 40.000 km2, cao TB 2m - 3m, không có đê lớn, nhiều kênh rạch.
- Đồng bằng sông Hồng có diện tích 15.000km2, có nhiều đê điều, ô trũng.
* Các ĐB duyên hải Trung Bộ:
- Tổng diện tích khoảng 15.000km2, nhỏ hẹp và kém phì nhiêu, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoá.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
1. Từ Bắc vào Nam phần đất liền của lãnh thổ nước ta kéo dài
a. 15 vĩ độ b. 18 vĩ độ c. 20 vĩ độ d. 25 vĩ độ
2. Diện tích phần đất liền của lãnh thổ nước ta là
a. 360.991 km2 b. 339.091 km2 c. 303.961 km2 d. 331.212 km2
3. Điểm cực Tây của phần đất liền lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh
a. Cà Mau b. Hà Giang c. Điện Biên d. Khánh Hòa
4. Kí hiệu sau đây ( ) là kí hiệu của khoáng sản nào?
a. Than đá b. Dầu mỏ c. Sắt
5. Than đá là loại khoáng sản được phân bố nhiều ở tỉnh
a. Quảng Ngãi b. Quảng Ninh c. Quảng Nam d. Quảng Bình
6. Phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam tiếp giáp với các quốc gia:
a. Trung Quốc, Thái Lan, Mianma. b. Lào, Campuchia, Mianma.
c. Trung Quốc, Lào, Campuchia d. Trung Quốc, Lào, Mianma.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!