ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bộ 04 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Hóa Học 10 năm học 2022-2023 (có đáp án) với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 20 trang gồm 4 đề kiểm tra khác nhau theo mức độ từ dễ đến khó cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Bộ 04 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Hóa Học 10 năm học 2022-2023 (có đáp án):
Câu 5. (4 điểm)
a)
- Nguyên tử X có 19 e ⇒ Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử ZX = 19
- Nguyên tử Y có 16 e ⇒ Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử ZY = 16
b)
- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)
- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)
c)
- Nguyên tử X có:
+ 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)
+ 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)
- Nguyên tử Y có:
+ 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)
+ 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)
d)
- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) ⇒ X là nguyên tố kim loại.
- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) ⇒ Y là nguyên tố phi kim.
Bài 1. (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi ngắn sau:
a) Loại hạt nào mang điện được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử?
b) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử?
c) Loại hạt nào mang điện trong nguyên tử?
d) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở đâu?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho nguyên tử nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X
Bài 3. (1,5 điểm)
Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R (Biết ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20, ZK=19).
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Bộ 04 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Hóa Học 10 năm học 2022-2023 (có đáp án):
Câu 5. (4 điểm)
a)
- Nguyên tử X có 19 e ⇒ Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử ZX = 19
- Nguyên tử Y có 16 e ⇒ Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử ZY = 16
b)
- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)
- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)
c)
- Nguyên tử X có:
+ 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)
+ 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)
- Nguyên tử Y có:
+ 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)
+ 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)
d)
- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) ⇒ X là nguyên tố kim loại.
- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) ⇒ Y là nguyên tố phi kim.
Bài 1. (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi ngắn sau:
a) Loại hạt nào mang điện được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử?
b) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử?
c) Loại hạt nào mang điện trong nguyên tử?
d) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở đâu?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho nguyên tử nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X
Bài 3. (1,5 điểm)
Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R (Biết ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20, ZK=19).
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!