Recent Content by ttlhty

  1. T

    em thưa thầy: khi lan truyền trong không gian năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4...

    em thưa thầy: khi lan truyền trong không gian năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số => biểu thức liên hệ là gì ạ?
  2. T

    Động cơ, biểu diễn động cơ bằng giản đồ

    _Mình làm bài tập thì thấy sách viết động cơ là mạch gồm L và r. Vậy L, r này là tổng của các cuộn dây phần cảm? Vậy khi đề hỏi hao phí của động cơ thì phần tỏa nhiệt chính là do r này gây ra? _Khi mắc động cơ xoay chiều ba pha vào mạch điện thì phải mắc như thế nào?(Vì động cơ này cần ít nhất...
  3. T

    Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi đường dây dẫn?

    Trong sách giải là $I_{d}=\sqrt{3}I_{p}'=\sqrt{3}.\sqrt{3}.\dfrac{U_{p}}{R}=3I_{d}$ Nhưng mình không hiểu tại sao $I_{d}$ lại thay đổi theo tải. Sao không cho nó = $\sqrt{3}.I_{p}$ (I pha của nguồn) nếu làm vậy thì I dây sẽ không đổi. Loạn hết lên rồi. Cần 1 lời giải thích
  4. T

    Quạt tiêu thụ công suất

    Câu này mình không hiểu nhưng đáp án của thầy giáo dạy mình là chưa xác định được?
  5. T

    Giới hạn quang điện của kim loại

    Bạn xem bài tương tự mình hỏi rồi ấy. Góc 30 độ đấy là để tìm ra R
  6. T

    Tìm $\lambda$

    Nó bay ra ngoài(góc hợp với pháp tuyến) là 60 độ, góc AOB và góc hợp với pháp tuyến đó cùng phụ nên bằng nhau = 60 độ
  7. T

    Quạt tiêu thụ công suất

    Nguồn điện xoay chiều có điện áp u=220cos(100$\pi $t)(v). Nếu mắc vào nguồn này một quạt điện có ghi 220v - 40 w thì trong 10 giờ, quạt sẽ tiêu thụ công suất chưa xác định được đúng bằng 400w nhỏ hơn 400w lớn hơn 400w
  8. T

    Cần tăng điên áp nguồn lên bao nhiêu lần để công suất tiêu thu không đổi

    Y ở đây không có dấu % đằng sau :D mới đúng
  9. T

    Giới hạn quang điện của kim loại

    Vẽ hình làm tương tự bài kia ra công thức cuối
  10. T

    Tìm $\lambda$

    Điểm bay ra là B cách điểm bay vào là A
  11. T

    Giới hạn quang điện của kim loại

    $v=\dfrac{eRB}{m}$ $R=0,01166.2$
  12. T

    Tìm $\lambda$

    Cảm mơn nhiều. Đính chính lại 1 chỗ $v=R\omega $
  13. T

    Vị trí mà cả hai bức xạ đều cho vân tối

    Vân tối trùng nhau $\left(2k_{1}+1\right)\lambda_{1}=\left(2k_{2}+1\right)\lambda_{2}$
  14. T

    Tìm $\lambda$

    Công thoát e khỏi bề mặt đồng là 4,14 eV. Chiếu một bức xạ có bước sóng $\lambda$ vào bề mặt đồng, e quang có vận tốc ban đầu cực đại $v_{0}$ bay vào vùng có từ trường đều chiếm một nửa vùng không gian có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ vuông góc $\underset{v_{0}}{\rightarrow}$ ...
  15. T

    Giới hạn quang điện của kim loại

    Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng $0,546 \mu m$ lên bề mặt kim loại. Các e quang điện có vận tốc cực đại $\underset{v_{0}}{\rightarrow}$ hướng vuông góc vào vùng từ trường $\underset{B}{\rightarrow}$ có độ lớn $10^{-4}$ được giới hạn bởi hai mặt phẳng cách nhau một khoảng $d = 11,66 mm$ . Sau...
Back
Top