Recent Content by pahocly97

  1. P

    Giá trị của D là

    Tks c nhé :3
  2. P

    Giá trị của D là

    K tính 2 đầu A, B à c? Phải là 10i với 8i chứ?
  3. P

    Giá trị của D là

    Bạn giải giúp mình với :)
  4. P

    Giá trị của D là

    7. Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D. Trên đoạn thẳng AB thuộc màn quan sát (vuông góc với các vân giao thoa) có 9 vân sáng, tại A và B là các vân sáng. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chưa hai khe một đoạn 40 cm thì số vân...
  5. P

    Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thần R khi L= $L_{1}$ là:

    Đặt điện áp xoay chiều $u=110\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)$(V) luôn ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa điện trở R và tụ C. Khi L=$L{1}$ thì...
  6. P

    Chỉ số $V_{1}$ là?

    Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn cảm thuần L, đoạn NB chứa tụ xoay C. Các vôn kế lí tưởng,$V_{1}$ mắc vào AM,$V_{2}$ mắc vào NB. Điện áp xoay chiều hai đầu AB được giữ ổn định. Điều chỉnh giá trị của C để chỉ số vôn kế $V_{1}$ cực đại là $U_{1}$...
  7. P

    Góc giữa hai vecto vận tốc của hạt $\alpha $ và X là:

    Dùng 1 hạt p có $K _{p}$=5,18MeV bắn vào hạt nhân $^{23}_{11}{Na}$ đứng yên, ta thu được hạt $\alpha $ và hạt X có động năng tương ứng là $K_{\alpha}$=5,62MeV và $K_{X}$=2,4MeV. Coi phản ứng không kèm hạt gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối. Góc giữa hai vecto vận tốc của...
  8. P

    Chiết suất của lăng kính là

    Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên của 1 lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên, tiết diện lăng kính là tam giác đều. Tia ló khỏi lăng kính trùng với mặt bên còn lại. Chiết suất của lăng kính có giá trị là?
  9. P

    Độ tự cảm của cuộn dây là

    Ok, mình k nghĩ đến đoạn lập tỉ lệ, dù sao cũng tks c
  10. P

    Độ tự cảm của cuộn dây là

    Mình k làm đc đoạn sau vì k cho I xoay chiều mà c, còn đoạn này thì mình cũng làm đc r :)
  11. P

    Độ tự cảm của cuộn dây là

    Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và AB nối tiếp, AM chỉ có điện trở thuần R, MB là cuộn dây có L và r. Khi mắc vào 2 đầu AB vào nguồn điện không đổi có giá trị 20V thì điện áp 2 điểm MB là 5V và I=0,5A. Khi mắc vào 2 đầu AB nguồn điện xoay chiều $u=20\sqrt{2}\cos \left(100\pi t\right)$ thì...
  12. P

    Giá trị của R gần nhất

    Đặt điện áp xoay chiều có gía trị hiệu dụng không đổi, f=50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ có điện dung. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị $\dfrac{1}{5\pi }H$ hoặc $\dfrac{4}{5\pi }H$ thì cường độ hiệu dụng như nhau...
  13. P

    $\omega $ có thể nhận giá trị nào

    Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. $R=40\Omega $ , $L = 1H$, $C= 625 \mu F$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều $u = 220\cos \left(\omega t\right)$. Khi $\omega =\omega _{0}$ thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu tụ đạt cực đại. $\omega _{0}$ có thể nhận giá trị nào...
  14. P

    Công suất tiêu thụ của mạch là

    Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với $CR^{2}<2L$; điện áp 2 đầu đoạn mạch là $u=U\sqrt{2}$cos($\omega t$), U ổn định và $\omega $ thay đổi. Khi $\omega =\omega _{L}$ thì điện áp 2 cuộn cảm L cực đại và $U_{L_{max}}=\dfrac{41U}{40}$. Hệ số công suất tiêu thụ là??
  15. P

    Hệ thức đúng

    Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộ dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp $\dfrac{\sqrt{5}}{2}$ điẹn áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức nào dưới đây đúng? $U_{L_{max}}=\sqrt{3}U_{R_{max}}$...
Back
Top