Recent Content by Lê Tuấn Anh

  1. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Nếu cậu nghi ngờ thì phản biện đi :3
  2. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Hê hê. Nếu tất cả đều nguyên tố cùng nhau thì sau 1s chúng sẽ lặp lại trạng thái. Hoàn toàn phù hợp vì khi đó UCLN của chúng cũng là 1 ;)
  3. Lê Tuấn Anh

    Giải chi tiết đề thi HSG môn Lý Tỉnh Thái Bình 2014

    Lạ nhỉ? Thi HSG bằng trắc nghiệm cơ á? Chưa thấy bao giờ :P 1. B 2. D 3. C 4. D 5. B 6. A 7. D 8. ? Cậu chắc là 20m chứ? T tìm ra C nhỏ quá -_- 9. D 10. A
  4. Lê Tuấn Anh

    Khoảng cách lớn nhất giữa N và P theo phương Ox là

    -Thứ nhất: với đáp án D. $4\sqrt{2}$ tớ tìm ra 3 dao động tướng ứng là: $x_M=4.\cos \left( w.t \right)$ $x_N=3,9.\cos \left( w.t + \dfrac{ \pi }{2} \right)$ $x_P=1,75.\cos \left( w.t - \dfrac{ \pi }{2} \right)$ -Thứ hai: Vì N và P đều dao động vuông pha so với M nên chỉ có thể có 2 khả...
  5. Lê Tuấn Anh

    Khoảng cách lớn nhất giữa N và P theo phương Ox là

    Đáp án D :D Ta xét tại thời điểm ban đầu đề bài nêu. Thế thì khi đó $x_P=0$. Suy ra M phải ở biên âm và N cũng ở VTCB. Điều đó chỉ ra cho ta 2 điều: 1) biên độ của N và P đều phải nhỏ hơn 4. Do đó ta loại được đáp án B và C. 2) M và N; M và P tương ứng vuông pha. Vậy N và P cách xa nhau nhất thì...
  6. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Hehê. Cậu nhầm rồi nhé ;) Khi xét sự cộng hưởng như vậy thì $f_n=n.f_1$ đúng không? Điều đó nói lên rằng tần số cộng hưởng tất nhiên chính là $f_1$. Chính xác thì đó chỉ là 1 hệ quả của những gì tớ chỉ ra thôi :)
  7. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Tớ nghĩ phải là UCLN của tần số các nguồn chứ :D Cậu xem thử lập luận như tớ ở trên đã chặt chẽ chưa :D
  8. Lê Tuấn Anh

    Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:

    "Vuông góc với trục đối xứng của hệ" tức là di chuyển song song với 2 khe còn gì. (Trục dối xứng chính là trung trực 2 khe)
  9. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Đúng rồi. Bởi vì chúng nhanh hơn nên khi nguồn 2 hoặc nguồn 3 trở lại trạng thái cũ lần đầu tiên thì nguồn thứ nhất vẫn chưa kịp về đến trạng thái ban đầu mà
  10. Lê Tuấn Anh

    Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:

    Giả sử nguồn lệch về nửa mặt phẳng (bờ là đường trung trực 2 khe) chứa khe 2. Khi đó ta có: $\Delta d= SS_1-SS_2 = \dfrac{ay}{l}$ Bản chất của sóng ánh sáng và sóng cơ là như nhau. Vì vậy pha cũng lệch theo quãng đường truyền. Do đó, độ lệch pha của 2 nguồn là: $\dfrac{2\pi . \Delta d }{...
  11. Lê Tuấn Anh

    Khi tổng hợp chúng lại thành 1 nguồn âm thì có tần số là

    Đ/án: A Ta thấy rằng với nguồn thứ nhất cứ sau $\dfrac{1}{20} s$ thì vật lặp lại trạng thái cũ. Tương tự với nguồn thứ 2 và nguồn thứ 3 tương ứng sẽ là : $\dfrac{1}{40} s$ và $\dfrac{1}{60} s$ Vậy sau $\dfrac{1}{20}s$ thì trạng thái của cả 3 nguồn đều ở trạng thái như ban đầu. Nói cách khác tần...
  12. Lê Tuấn Anh

    Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn.

    Hì. Tớ nghĩ thế này: Năng lượng thất thoát ra sẽ chính là năng lượng lệch nhau của sức căng bề mặt. Hơn nữa thứ nguyên của năng lượng cũng là Nm , thế nên ta có thể thiết lập công thức: $\Delta Q= D.\Delta S=D.\pi . R^2.\left( 3-\sqrt[3]{9} \right) =0,629 \ \text{J}$ Với S là diện tích bề mặt...
Back
Top