Recent Content by Lại Đức Quân

  1. L

    So sánh khối lượng của H và He

    Khối lượng của n lớn hơn khối lượng của p. Mà nguyên tử H có 2 n 1 p con nguyên tử He co 2 p 1 n đương nhiên X>Y
  2. L

    Tính số vạch quang phổ của Hidro

    Bài này đáp C (3 vạch). Đề này ra đáp án không hay. Khi nguyên tử H hấp thụ lện trạng thái kích thích L thì số vạch nhiều nhất là 1: quỹ đạo M là 1+2 =3; quỹ đạo N là: 1+2+3 =6 như vậy không cần giải cũng chọn được đáp án C. Còn nếu giải thì chú ý mấy điểm sau: Thứ nhất nguyên tử H hấp thụ năng...
  3. L

    Chu kì dđ với biên độ nhỏ của con lắc khi toa xe trượt tư do trên mặt phẳng nghiêng là

    Khi xe trượt xuống mặt phẳng nghiêng 30 độ thì xe có gia tốc a = gsin(30) = 5 a' quán tính tác dụng lên con lắc phải ngược chiều với a cũng có độ lớn = 5. Vậy góc hợp bởi g và a' là 120 độ từ đó tính: $\vec{g'} = \vec{g}+\vec{a'}$ $\Rightarrow$ $g'=5\sqrt{3}$ $\Rightarrow$ T = 1,51 s chọn đáp án A
  4. L

    Hệ thức liên hệ đúng là

    Chú ý VTCB không phải là O ban đầu là $O_1$ sau là $O_2$ như vậy $\alpha_0$ phải là cả góc to. Do đó tan($\dfrac{\alpha_0}{2}$) $\approx$ $\dfrac{\alpha_0}{2}$ = F/P = qE/(mg) $\Rightarrow$ 2qE =mg$\alpha_0$ Chọn đáp án C
  5. L

    Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này

    e chuyển động quanh hạt nhân với quỹ đạo là đường tròn lực cu lông đóng vai trò làm lực hướng tâm. $9.10^9.\dfrac{e^2}{r^2}$ = mr.$\omega ^2$ $\Rightarrow$ $\omega =\sqrt{\dfrac{9.10^9}{mr^3}}. E$ = $4,12.10^{16}$
  6. L

    Vận tốc electron quanh hạt nhân

    Bạn đi tính năng lượng của các bức xạ rổi đổi đơn vị về Mev xem nguyên tử H ở trạng thái cơ bản thì nó hấp thụ bức xạ nào rồi tính năng lượng trạng thái kích thích đó bằng bao nhiêu rồi suy ra quỹ đạo. Thực ra khi quen bạn nhận ra ngay nó hấp thụ bức xạ $\lambda_2$ rồi chuyển nên quỹ đạo L. Có...
  7. L

    Vị trí trên màn quan sát phần quang phổ bắt đầu chồng lên nhau cách vân trung tâm khoảng là

    Dải đỏ ngắn nhất chính là dải quang phổ bậc 1 Dải xanh là giải quang phổ bậc 2. Ở 2 giải quang phổ này không có sự trùng nhau vì vân đỏ bậc 1 = 0,76 mm nhỏ hơn vân tím bậc 2 = 0,8 mm Dải đỏ dài hơn bên trên chính là giải quang phổ bậc 3. Lúc này có sự trùng nhau với giải quang phổ bậc 2 vì vân...
  8. L

    Vị trí trên màn quan sát phần quang phổ bắt đầu chồng lên nhau cách vân trung tâm khoảng là

    Tính khoảng vân tim = 0,4 mm. Khoảng vân đo 0,76 mm . Từ hình mình vẽ đây. Đáp án là D (1,2 mm)
  9. L

    Trên màn giao thoa không tồn tại vị trí mà ở đó?

    Vị trí 2 vân sáng trùng nhau: $k_1\lambda_1=k_2\lambda_2$ $\Rightarrow$ $k_1=\dfrac{4}{5}k_2$ . Dễ dàng thấy $k_2=5$ , $k_1=4$ Vậy là không thể chọn đáp án A và C Vị trí vân tối 2 trùng sáng 1: $k_1\lambda_1=\left(k_2+0,5\right)\lambda_2$ $\Rightarrow$...
  10. L

    Pha dao động (theo hàm cos) của vật có giá trị là?

    Ban đầu vật đi qua vị trí $-5 \sqrt{3} cm$ thì chỉ có thể ở $M_1$ hoặc $M_2$ như vậy trong nủa chu kì vật khổng thể đến được $M_4$ như vậy chỉ đến được $M_3$ do đó pha dao động là $-\dfrac{3\pi }{4}$
  11. L

    Biên độ của hệ sau va chạm

    Vận tốc hệ vật sau va chạm (va chạm mềm) $v=\dfrac{v_0m}{m+M}$ =2 m/s = 200 cm/s Vị trí cân bằng dịch xuống dưới một đoạn: $\Delta l = \dfrac{mg}{K}$ =0,025 m = 2,5 cm Như vậy li độ của vật khi va chạm x = 12,5 -2,5 = 10 cm Tần số góc lúc này: $\left(\omega \right)^2=\dfrac{K}{m+M}$ = 400/3 Áp...
  12. L

    Tìm giá trị lớn nhất của $v_2$

    Gọi nguồn sóng $s_1;s_2$ là: $u_1=u_2=A\cos \left(\omega t\right)$ Phương trình sóng của $s_2$ truyền đến O: $u_{O2} = A\cos \left(\omega t -\dfrac{\omega d}{v_1}\right)$ Phương trình sóng của $s_1$ truyền đến O: $u_{O1} = A\cos \left(\omega t -\omega ...
  13. L

    Độ sâu của giếng bằng?

    Thời gian viên đá rơi xuống giếng: h = $\dfrac{1}{2}gt^2_1$ $\Rightarrow$ $t_1=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{h}{5}}$ Thời gian âm truyền từ đáy giếng lên: $t_2=\dfrac{h}{340}$ Tổng thời gian: $t_1+t_2=2$ đưa căn sang một vế bình phương lên để mất căn rồi giải pt bậc 2 đôi với h. Hoặc đơn...
  14. L

    Số điểm dao động với biên độ cực đại mà cùng pha với nhau nhiều nhất

    Bạn giựa vào phương trình sóng ý: Mình nói cách giải (ngắn nhất đối với mình) là tìm $\lambda$ = v/f = 0,2. Lấy AB/($\lambda$/2)=5. Vậy là trên đường nối 2 nguồn sóng A, B có 5 cực đại và 6 cực tiểu (2 đầu là 2 cực tiểu). Vì $d_1+d_2=AB\left(không đổi\right)$ nên các điểm cực đại sẽ dao động...
  15. L

    Khi vật bắt đầu chuyển động phương trình dao động của vật là

    Bạn xem lại đề đi: Dạng bài này mình gợi ý cách làm Đầu tiên tính tần số góc: $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l_0}}$ Vận tốc ở VTCB là: $v_{max}$ = A.$\omega $ vậy là tìm được A Vẽ đường tròn ra ở VTCB mà truyền cho vật theo chiều âm thì $\varphi$ = $\pi $/2
Back
Top