Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có khối lượng 400 g, dao động với biên độ góc 90°. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương ngang góc 30°, lực căng dây có độ lớn là
$6 \sqrt{3} \mathrm{~N}$.
$6 \mathrm{~N}$...
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 0,1 rad ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 g. Lực kéo về tác dụng vào vật có giá trị cực đại là
0,05 N.
0,5 N.
0,25 N.
0,025 N.
Fmax = mgα0 = 0,05.10.0,1 = 0,05 (N).
Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị là Pt = -mgα. Đại lượng Pt là
biên độ của dao động.
chu kì của dao động.
lực kéo về.
lực ma sát.
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo đầu sợi dây chiều dài ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g, tần số góc của con lắc bằng
$\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$.
$\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$.
$\sqrt{\dfrac{\ell}{\mathrm{g}}}$.
$2 \pi \sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$...
Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các luật dao động của con lắc đơn, một học sinh đã tiến hành nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị hình vẽ bên.
Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quê kí hiệu đại lượng trên các trục tọa độ xOy. Dựa vào đồ có thể kết luận trục Ox và...
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T=4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
0,5 s.
1 s.
1,5 s.
2 s.
$\dfrac{T}{4}=\dfrac{4}{4}=1 \mathrm{~s}$.
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm, dao động với biên độ góc là 50. Biên độ dao động của con lắc là
0,7 m.
7 cm.
4 m
4 cm
$\mathrm{s} 0=l \alpha_0=80 \cdot \dfrac{5 \pi}{180} \approx 7 \mathrm{~cm}$
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7° tại nơi có g = 9,87m/s2 (π2 = 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng tĩnh. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,05 s là
24,7 cm
21,1 cm
22,7 cm
23,1 cm...
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 0,1 rad ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 g. Lực kéo về tác dụng vào vật có giá trị cực đại là
0,5 N.
0,05 N.
0,25 N.
0,025 N.
$\mathrm{F}_{\mathrm{kvmax}}=m g \alpha_0=0,05 \cdot 10...
Môt chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc nghiêng 30° so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Một con lắc đơn có độ dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Khối lượng của xe lớn hơn rất nhiều so với khối lượng con lắc. Từ vị trí cân bằng của con...
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 1 m, treo tại nơi có g = π2 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,15 rad. Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian t = 2,25 s (kể từ t = 0), quãng đường vật nhỏ đi được có giá trị gần nhất với giá...
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là 90. Động năng của con lắc khi li độ góc bằng 4,50 là 0,015 J. Năng lượng dao động của con lắc bằng
0,225 J.
0,198 J.
0,027 J.
0,02 J.
$\mathrm{W}=\operatorname{mgl}\left(1-\cos \alpha_0\right)=0,1 \cdot 10 \cdot 0,5 \cdot\left(1-\cos...
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Thay đổi chiều dài của nó 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian trên nó thực hiện 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng
9 m.
25 cm.
9 cm.
25 m.
$\mathrm{T}=2 \pi...
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ =1 m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
$0,5 \mathrm{~s}$.
$\sqrt{2} \mathrm{~s}$.
$1 \mathrm{~s}$.
$2 \mathrm{~s}$.
$\mathrm{m}=\dfrac{\mathrm{F}_{\max }}{\mathrm{a}_{\max }}=\dfrac{0,5}{0,5}=1...
Con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,86 m/s2. Biết vật có khối lượng 200 g, biên độ góc của con lắc là ${{9}^{o}}$. Cơ năng của con lắc bằng
73 mJ.
119,8 mJ.
36 mJ.
59,9 mJ.
$\mathrm{f}=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\mathrm{k}}{\mathrm{m}}}=\dfrac{1}{2 \pi}...
Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lác đơn lần lượt là $\ell_1, \ell_2$ và $T_1, T_2$. Biết $\dfrac{T_1}{T_2}=\dfrac{1}{2}$. Hệ thức đúng là
$\dfrac{\ell_1}{\ell_2}=\dfrac{1}{2}$.
$\dfrac{\ell_1}{\ell_2}=2$...
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s = s0cos(ωt+φ) (s0 > 0, ω > 0). Đại lượng s0 gọi là
biên độ của dao động.
pha ban đầu của dao động.
tần số của dao động.
li độ góc của con lắc.
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
$\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$.
$\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$.
$2 \pi \sqrt{\dfrac{\mathrm{g}}{\ell}}$.
$2 \pi \sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$.
a = v’.
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng là m, chiều dài dây treo là ℓ. Con lắc dao động điều hòa với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là α0. Biết gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Đại lượng được tính bằng công thức mgℓ(1 - cosα0) gọi là
thế năng của con...