Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

con lắc đơn

  1. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với cơ năng W. Tại một thời...

    Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với cơ năng W. Tại một thời điểm, động năng của con lắc là 2,85 mJ thì thế năng của con lắc là a. Khi động năng của con lắc là 1,32 mJ thì thế năng của con lắc có thể là 4,17 mJ. 1,52 mJ. 1,02 mJ. 1,32 mJ. W = 2,85 + a = 1,32 + Wt Wt = 1,53 + a.
  2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều...

    Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là $\ell$, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là $\dfrac{1}{2} m g \ell \alpha_0^2$. $m g \ell \alpha_0^2$. $\dfrac{1}{2} m g...
  3. Một con lắc đơn có dây dài $\ell$ và vật nặng khối lượng m dao...

    Một con lắc đơn có dây dài $\ell$ và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Tại một thời điểm, li độ cong của con lắc là s. Đại lượng $F=-\dfrac{m g}{\ell} S$ được gọi là lực căng dây của con lắc. lực kéo về của con lắc. trọng lượng của con lắc...
  4. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ = 120 cm chịu được lực...

    Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ = 120 cm chịu được lực căng tối đa 2,5 N và vật nặng có khối lượng m = 100 g được treo vào điểm T cố định. Biết phía dưới điểm T theo phương thẳng đứng có một đinh I cố định. Ban đầu con lắc được kéo ra khỏi vị trí cân bằng để cho dây treo hợp với...
  5. Một con lắc đơn gồm dây treo dài 50 cm và vật nhỏ có khối lượng...

    Một con lắc đơn gồm dây treo dài 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ góc 5o, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π = 3,14. Cơ năng của con lắc có giá trị bằng 1,18 mJ. 1,90 mJ. 2,90 mJ. 2,18 mJ. W = mgl(1 – cosα0) = 0,1.10.0,5.(1 – cos5o) = 1,9.10-3 J...
  6. Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì dao...

    Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là 1,8 s và 1,5 s. Tỉ số chiều dài của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là 1,3. 0,70. 1,44. 1,2. $\mathrm{T}=2 \pi \sqrt{\dfrac{l_1}{l_2}} \Rightarrow \dfrac{T_1}{T_2}=\sqrt{\dfrac{l_1}{l_2}}=\dfrac{1,8}{1,5}...
  7. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động...

    Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s, chiều dài của con lắc xấp xỉ là 16 cm. 20 cm. 38 cm. 48 cm. $\mathrm{T}=2 \pi \sqrt{\dfrac{l}{g}} \Rightarrow 0,9=2 \pi \sqrt{\dfrac{l}{9,8}} \Rightarrow 1 \approx 0,2 \mathrm{~m}=20 \mathrm{~cm}$
  8. Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng $\ell$, treo tại nơi có...

    Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng $\ell$, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì biểu thức tần số là $f=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$ $f=2 \pi \sqrt{\dfrac{\ell}{g}}$. $f=2 \pi \sqrt{\dfrac{g}{\ell}}$ $f=\dfrac{1}{2 \pi}...
  9. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với

    Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của chiều dài con lắc đơn. gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc. căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc. chiều dài của con lắc đơn.
  10. Trên một mặt bảng thẳng đứng có hai chiếc đinh cố định vuông góc...

    Trên một mặt bảng thẳng đứng có hai chiếc đinh cố định vuông góc với mặt bảng tại hai điểm M và N, hai điểm này cùng nằm trên một đường thẳng đứng và cách nhau một khoảng 20 cm. Một con lắc đơn có chiều dài dây 80 cm được treo vào đinh tại M như hình vẽ. Kéo con lắc ra theo phương song song...
  11. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 60 cm đang dao động...

    Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 60 cm đang dao động điều hòa. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 8° thì tốc độ của vật là 20 cm/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Góc lệch nhỏ nhất giữa dây treo so với phương nằm ngang bằng 80,7°. 81,3°. 9,3°. 8,7°. $\mathrm{v}^2=2...
  12. Tại một nơi trên mặt đất, người ta thực hiện đo chu kì dao động...

    Tại một nơi trên mặt đất, người ta thực hiện đo chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi chiều dài con lắc là ℓ1 thì chu kì là 1,5 s, khi chiều dài con lắc là ℓ2 thì chu kì là 2,4 s. Chu kì của con lắc có chiều dài 2ℓ1 + 3ℓ2 là 10,2 s. 4,7 s. 21,8 s. 3,2 s. $T=2 \pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}...
  13. Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một...

    Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh đã vẽ đồ thị sự phụ thuộc của chu kì dao động T vào chiều dài ℓ của con lắc. Đồ thị nào sau đây minh họa sự phụ thuộc trên? $\mathrm{T}=2 \pi \sqrt{\dfrac{l}{g}} \Rightarrow l=\dfrac{g}{4 \pi^2} \cdot T^2...
  14. Một trong những kết quả thu được của bài thực hành khảo sát thực...

    Một trong những kết quả thu được của bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn là bình phương của chu kì tỉ lệ thuận với chiều dài con lắc T2 = al. Kết quả này giúp chúng ta xác định được gia tốc rơi tự do g qua công thức $g=\dfrac{a}{2 \pi}$. $g=\dfrac{4...
  15. Một con lắc đơn có khối lượng $\mathrm{m}$, chiều dài $\ell$ đang...

    Một con lắc đơn có khối lượng $\mathrm{m}$, chiều dài $\ell$ đang dao động điều hòa, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lực kéo về $\mathrm{P}_{\mathrm{t}}$ liên hệ với li độ cong $\mathrm{s}$ theo biểu thức $\mathrm{P}_{\mathrm{t}}=-\mathrm{ks}$. Hệ số $\mathrm{k}$ bằng $\dfrac{\mathrm{m}...
  16. Trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường $g$ bằng con lắc...

    Trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường $g$ bằng con lắc đơn, kết quả của phép đo được ghi dưới dạng $\mathrm{g}=\overline{\mathrm{g}} \pm \Delta \mathrm{g}$. Sai số tỉ đối của phép đo được xác định bởi $\delta g=\dfrac{\Delta \mathrm{g}}{\overline{\mathrm{g}}}$. $\delta g=\dfrac{\Delta...
  17. Một con lắc đơn có chiều dài $\ell$ đang dao động điều hòa, tại...

    Một con lắc đơn có chiều dài $\ell$ đang dao động điều hòa, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc được xác định bởi $\mathrm{f}=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\ell}{\mathrm{g}}}$. $\mathrm{f}=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\mathrm{g}}{\ell}}$. $\mathrm{f}=2 \pi...
  18. Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như...

    Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có...
  19. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90...

    Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 3,5π cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm t0 gần bằng 43 cm/s. 41 cm/s. 53 cm/s. 51 cm/s. $\begin{aligned} &...
  20. Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang...

    Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi $\ell_1$, $s_{01}$, $F_1$ và $\ell_2, s_{02}, F_2$ lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết $3 \ell_2=2 \ell_1, 2 \mathrm{~s}_{02}=3...