Câu hỏi: Để chuẩn bị cho việc xây dựng tủ sách lớp học, lớp trường làm một bảng hỏi về thể loại văn học dân gian yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng 9.3 (mỗi gạch ứng với một bạn).
a) Lập bảng thống kê số học sinh yêu thích các thể loại văn học dân gian từ bảng 9.3
b) Vẽ biểu đồ hình 9.7 vào vở rồi hoàn thiện biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
2.
Mai đếm số cánh hoa của một số loài hoa và thống kê theo bảng 9.4.
Em hãy vẽ biều đồ cột cho bảng thống kê này.
a) Lập bảng thống kê số học sinh yêu thích các thể loại văn học dân gian từ bảng 9.3
b) Vẽ biểu đồ hình 9.7 vào vở rồi hoàn thiện biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
2.
Mai đếm số cánh hoa của một số loài hoa và thống kê theo bảng 9.4.
Em hãy vẽ biều đồ cột cho bảng thống kê này.
Phương pháp giải
- Tạo bảng gồm 2 hàng và 4 cột.
+ Hàng 1: Thể loại
+ Hàng 2: Số bạn yêu thích.
- Mỗi ô vuông có 5 gạch.
- Số học sinh của mỗi thể loại bằng số ô vuông nhân 5.
Vẽ biểu đồ:
Bước 1. Vẽ trục ngang biểu diễn thể loại. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh.
Bước 2. Với mỗi thể loại trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh lớp đó yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3. Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột để hoàn thiện biểu đồ.
2.
- Các số lượng thì ghi ở cột đứng, các loài hoa ghi ở cột ngang.
- Nếu số ghi ở cột đứng quá loán thì ta cần quy ước chiều cao của các cột như sau: Coi 2 cánh hoa bằng 1 cm. Chẳng hạn, nếu loài hoa có 10 cánh thì ta kẻ cột có chiều cao bằng 10:2=5 cm.
- Sử dụng thước để đo khoảng cách giữa các cột.
Lời giải chi tiết
(1)
a) Cột số bạn yêu thích thể loại thần thoại có 10 gạch nên có 10 bạn yêu thích thể loại thần thoại.
+) Cột số bạn yêu thích thể loại truyền thuyết nên có 20 bạn yêu thích thể loại truyền thuyết
+) Cột số bạn yêu thích thể loại cổ tích nên có 15 bạn yêu thích thể loại cổ tích.
Ta có bảng thống kê sau:
b)
Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số bạn yêu thích thể loại văn học (chiều rộng là đoạn thẳng màu đỏ) có sẵn trên hình vẽ
Ta được biểu đồ cột như sau:
(2)
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa. Vẽ trục đứng biểu diễn số cánh hoa
Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu xanh cho các cột để hoàn thiện biểu đồ ta được:
- Tạo bảng gồm 2 hàng và 4 cột.
+ Hàng 1: Thể loại
+ Hàng 2: Số bạn yêu thích.
- Mỗi ô vuông có 5 gạch.
- Số học sinh của mỗi thể loại bằng số ô vuông nhân 5.
Vẽ biểu đồ:
Bước 1. Vẽ trục ngang biểu diễn thể loại. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh.
Bước 2. Với mỗi thể loại trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh lớp đó yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3. Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột để hoàn thiện biểu đồ.
2.
- Các số lượng thì ghi ở cột đứng, các loài hoa ghi ở cột ngang.
- Nếu số ghi ở cột đứng quá loán thì ta cần quy ước chiều cao của các cột như sau: Coi 2 cánh hoa bằng 1 cm. Chẳng hạn, nếu loài hoa có 10 cánh thì ta kẻ cột có chiều cao bằng 10:2=5 cm.
- Sử dụng thước để đo khoảng cách giữa các cột.
Lời giải chi tiết
(1)
a) Cột số bạn yêu thích thể loại thần thoại có 10 gạch nên có 10 bạn yêu thích thể loại thần thoại.
+) Cột số bạn yêu thích thể loại truyền thuyết nên có 20 bạn yêu thích thể loại truyền thuyết
+) Cột số bạn yêu thích thể loại cổ tích nên có 15 bạn yêu thích thể loại cổ tích.
Ta có bảng thống kê sau:
Thể loại | Thần thoại | Truyền thuyết | Cổ tích |
Số bạn yêu thích | 10 | 20 | 15 |
Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số bạn yêu thích thể loại văn học (chiều rộng là đoạn thẳng màu đỏ) có sẵn trên hình vẽ
Ta được biểu đồ cột như sau:
(2)
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa. Vẽ trục đứng biểu diễn số cánh hoa
Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu xanh cho các cột để hoàn thiện biểu đồ ta được: