Tốc độ lớn nhất của vật khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là

Heavenpostman

Active Member
Bài toán
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ
lần lượt là $x_{1}=A_{1}.\cos \left(10 \sqrt3 . t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ và $x_{2} = 5.\cos \left(10 \sqrt3 t + \varphi \right)$ . $x_{1}$ và $x_{2}$ tính bằng $cm$, $t$ tính bằng $s$, $A_{1}$ có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp có dạng $x=A.\cos \left(\omega t + \dfrac{\pi }{2}\right)$. Tốc độ lớn nhất của vật khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là
A. 1 m/s
B. $0,5.\sqrt3$ m/s
C. $2.\sqrt3$ m/s
D. $\sqrt3$ m/s
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ
lần lượt là $x_{1}=A_{1}.\cos \left(10 \sqrt3 . t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ và $x_{2} = 5.\cos \left(10 \sqrt3 t + \varphi \right)$ . $x_{1}$ và $x_{2}$ tính bằng $cm$, $t$ tính bằng $s$, $A_{1}$ có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp có dạng $x=A.\cos \left(\omega t + \dfrac{\pi }{2}\right)$. Tốc độ lớn nhất của vật khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là
A. 1 m/s
B. $0,5.\sqrt3$ m/s
C. $2.\sqrt3$ m/s
D. $\sqrt3$ m/s

Bài này ta dùng véc tơ trượt.
Gọi $\alpha = \left(\vec{A_1},\vec{-A_2}\right)$
Dùng định lí hàm số sin ta có : $$\dfrac{A}{\sin \alpha} = \dfrac{5}{\sin \dfrac{\pi }{3}}= \dfrac{10}{\sqrt{3}}$$
$$\Rightarrow A = \sin \alpha . \dfrac{10}{\sqrt{3}} \le \dfrac{10}{\sqrt{3}} $$
$$\Rightarrow v_{max} = \omega . A_{max} = 10\sqrt{3}.\dfrac{10}{\sqrt{3}} =100 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$$
Nên chọn A.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ
lần lượt là $x_{1}=A_{1}.\cos \left(10 \sqrt3 . t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ và $x_{2} = 5.\cos \left(10 \sqrt3 t + \varphi \right)$ . $x_{1}$ và $x_{2}$ tính bằng $cm$, $t$ tính bằng $s$, $A_{1}$ có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp có dạng $x=A.\cos \left(\omega t + \dfrac{\pi }{2}\right)$. Tốc độ lớn nhất của vật khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là
A. 1 m/s
B. $0,5.\sqrt3$ m/s
C. $2.\sqrt3$ m/s
D. $\sqrt3$ m/s

Tốc độ của vật lớn nhất khi $$A_max =\dfrac{A_2}{\sin \left(60\right)}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}$$
Khi vật đi qua VTCB : $$v=\omega A=1 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$$ Đáp án A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top