Tốc độ cực đại của vật là:

ashin_xman

Đại Học Y Hà Nội
Moderator
Bài toán:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ $A=5(cm)$ được quan sát bằng 1 bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì thấy vật ở vị trí cũ thời gian giữa 2 lần đèn sáng liên tiếp là $\Delta t=2(s)$.Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ $12\pi (cm/s)$ đến $19\pi (cm/s)$.Tốc độ cực đại của vật là:
A.$14\pi (cm/s)$
B.$15\pi (cm/s)$
C.$17\pi (cm/s)$
D.$19\pi (cm/s)$
 
ashin_xman đã viết:
Bài toán:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ $A=5(cm)$ được quan sát bằng 1 bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì thấy vật ở vị trí cũ thời gian giữa 2 lần đèn sáng liên tiếp là $\Delta t=2(s)$.Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ $12\pi (cm/s)$ đến $19\pi (cm/s)$.Tốc độ cực đại của vật là:
A.$14\pi (cm/s)$
B.$15\pi (cm/s)$
C.$17\pi (cm/s)$
D.$19\pi (cm/s)$
Bài Làm
Ta có cứ mỗi lần đền sáng thì thấy vật ở vị trí cũ có nghĩa là vật đã chuyển động được $n$ chu kì
Khoảng thời gian giữa hai lần đền sáng liên tiếp là $2s$ nên
$$nT=n\dfrac{2\pi}{\omega}=2 \Rightarrow \ n2\pi A=2\omega A=2v_{max}\\\Rightarrow 12\pi \leq 5n\pi \leq 19\pi \\\Rightarrow n=3 \Rightarrow v_{max}=15\pi cm/s$$
Đáp án: B
 
Myloves đã viết:
ashin_xman đã viết:
Bài toán:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ $A=5(cm)$ được quan sát bằng 1 bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì thấy vật ở vị trí cũ thời gian giữa 2 lần đèn sáng liên tiếp là $\Delta t=2(s)$.Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ $12\pi (cm/s)$ đến $19\pi (cm/s)$.Tốc độ cực đại của vật là:
A.$14\pi (cm/s)$
B.$15\pi (cm/s)$
C.$17\pi (cm/s)$
D.$19\pi (cm/s)$
Bài Làm
Ta có cứ mỗi lần đền sáng thì thấy vật ở vị trí cũ có nghĩa là vật đã chuyển động được $n$ chu kì
Khoảng thời gian giữa hai lần đền sáng liên tiếp là $2s$ nên
$$nT=n\dfrac{2\pi}{\omega}=2 \Rightarrow \ n2\pi A=2\omega A=2v_{max}\\\Rightarrow 12\pi \leq 5n\pi \leq 19\pi \\\Rightarrow n=3 \Rightarrow v_{max}=15\pi cm/s$$
Đáp án: B

MÌnh xin được bổ sung:
Bạn Mylove chỉ xét ở các vị trí khác vị trí cân bằng con khi ta xét vật ở vị trí cân bằng thì:

$$n\dfrac{T}{2}=n\dfrac{2\pi}{2\omega}=2 \Rightarrow \ n\pi A=2\omega A=2v_{max}\\\Rightarrow 12\pi \leq \dfrac{5}{2}n\pi \leq 19\pi \\\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
n=5\Leftrightarrow v_{max}=12,5\pi \\
n=6\Leftrightarrow v_{max}=15\pi \\
n=7\Leftrightarrow v_{max}=17,5\pi
\end{matrix}\right.$$
Theo mình thì bài này không chặt. Chính xác hơn là đáp án không chặt. Không biết suy nghĩ của mình đúng hay không?
P/S: Bài này mình lấy ở đề luyện thi của thpt.vn
 
ashin_xman đã viết:
Myloves đã viết:
ashin_xman đã viết:
Bài toán:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ $A=5(cm)$ được quan sát bằng 1 bóng đèn nhấp nháy.Mỗi lần đèn sáng thì thấy vật ở vị trí cũ thời gian giữa 2 lần đèn sáng liên tiếp là $\Delta t=2(s)$.Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ $12\pi (cm/s)$ đến $19\pi (cm/s)$.Tốc độ cực đại của vật là:
A.$14\pi (cm/s)$
B.$15\pi (cm/s)$
C.$17\pi (cm/s)$
D.$19\pi (cm/s)$
Bài Làm
Ta có cứ mỗi lần đền sáng thì thấy vật ở vị trí cũ có nghĩa là vật đã chuyển động được $n$ chu kì
Khoảng thời gian giữa hai lần đền sáng liên tiếp là $2s$ nên
$$nT=n\dfrac{2\pi}{\omega}=2 \Rightarrow \ n2\pi A=2\omega A=2v_{max}\\\Rightarrow 12\pi \leq 5n\pi \leq 19\pi \\\Rightarrow n=3 \Rightarrow v_{max}=15\pi cm/s$$
Đáp án: B

MÌnh xin được bổ sung:
Bạn Mylove chỉ xét ở các vị trí khác vị trí cân bằng con khi ta xét vật ở vị trí cân bằng thì:

$$n\dfrac{T}{2}=n\dfrac{2\pi}{2\omega}=2 \Rightarrow \ n\pi A=2\omega A=2v_{max}\\\Rightarrow 12\pi \leq \dfrac{5}{2}n\pi \leq 19\pi \\\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
n=5\Leftrightarrow v_{max}=12,5\pi \\
n=6\Leftrightarrow v_{max}=15\pi \\
n=7\Leftrightarrow v_{max}=17,5\pi
\end{matrix}\right.$$
Theo mình thì bài này không chặt. Chính xác hơn là đáp án không chặt. Không biết suy nghĩ của mình đúng hay không?
P/S: Bài này mình lấy ở đề luyện thi của thpt.vn

Ừ mình quên đi mất chết chửa :)
 

Quảng cáo

Back
Top