Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu được trên màn?

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là: Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu được trên màn?
 
Lời giải

Áp dụng công thức lăng kính:
1.
2.
3.

Với từng ta tính được

Độ rộng chùm sáng thu được trên màn:

Với

Thay vào tính được
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mình nghĩ đề chưa rõ ràng lắm ở chỗ này "màn đặt cách lăng kính một khoảng ". Cách lăng kính thì phải tính từ đâu nhỉ :D
 
Mình nghĩ đề chưa rõ ràng lắm ở chỗ này "màn đặt cách lăng kính một khoảng ". Cách lăng kính thì phải tính từ đâu nhỉ :D
Thực tế lăng kính có kích thước nhỏ (bằng ngón tay cái) nên coi lăng kính là chất điểm và khoảng cách khi đó là từ vị trí đặt lăng kính tới màn
 
Sao tia sáng lại chiếu tới cạnh bên vậy ad, đề chỉ bảo là chiếu vào mặt bên thôi mà! Và là đường nét đứt thì có vẻ hơi vô lí!
 
F là khoảng cách thôi mà bạn! Nét đứt nét thường không quan trọng. Mình chọn khúc xạ ở đỉnh cho dễ hình dung... trường hợp khúc xạ ở cạnh cũng tương tự
 
Tại sao AH lại vuông màn vậy ạ, e thắc mắc nếu tia tím trong trường hợp ko qua AH thì công thức tính như thế nào ạ