Câu hỏi:
1. Đọc các văn bản (trang 107, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
2. Trả lời câu hỏi:
a) Người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo khi:
- Thông báo: truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.
- Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
- Báo cáo: chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên.
b) Mục đích của mỗi văn bản:
- Thông báo: phổ biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.
- Đề nghị: trình bày nguyện vọng, thường theo lời cảm ơn.
- Báo cáo: tập hợp những công việc đã làm được để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ số phần trăm,…
c)
- So sánh:
+ Giống nhau: đều có tính khuôn mẫu (viết theo mẫu, ai cũng viết được, từ ngữ giản dị và dễ hiểu).
+ Khác nhau: về mục đích, nội dung và yêu cầu.
- Các văn bản truyện thơ có đặc điểm:
+ Thường có sự sáng tạo của tác giả.
+ Chỉ các nhà thơ, nhà văn mới viết được.
+ Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc.
d) Loại văn bản tương tự: đơn từ, biên bản, hợp đồng,…
3. Đặc điểm của văn bản hành chính: dùng để truyền đạt thông tin, đề đạt nguyện vọng, sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm.
Tình huống viết loại văn bản hành chính:
- Trường hợp 1: văn bản thông báo
- Trường hợp 2: văn bản báo cáo
- Trường hợp 4: viết đơn xin nghỉ học
- Trường hợp 5: văn bản đề nghị
Phần I
THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH?1. Đọc các văn bản (trang 107, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
2. Trả lời câu hỏi:
a) Người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo khi:
- Thông báo: truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.
- Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
- Báo cáo: chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên.
b) Mục đích của mỗi văn bản:
- Thông báo: phổ biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.
- Đề nghị: trình bày nguyện vọng, thường theo lời cảm ơn.
- Báo cáo: tập hợp những công việc đã làm được để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ số phần trăm,…
c)
- So sánh:
+ Giống nhau: đều có tính khuôn mẫu (viết theo mẫu, ai cũng viết được, từ ngữ giản dị và dễ hiểu).
+ Khác nhau: về mục đích, nội dung và yêu cầu.
- Các văn bản truyện thơ có đặc điểm:
+ Thường có sự sáng tạo của tác giả.
+ Chỉ các nhà thơ, nhà văn mới viết được.
+ Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc.
d) Loại văn bản tương tự: đơn từ, biên bản, hợp đồng,…
3. Đặc điểm của văn bản hành chính: dùng để truyền đạt thông tin, đề đạt nguyện vọng, sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm.
Phần II
LUYỆN TẬPTình huống viết loại văn bản hành chính:
- Trường hợp 1: văn bản thông báo
- Trường hợp 2: văn bản báo cáo
- Trường hợp 4: viết đơn xin nghỉ học
- Trường hợp 5: văn bản đề nghị
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!